Hình 2.1: Số tiềnthu hộ NSNN tại BIDVBắc Hà Nội

Một phần của tài liệu 0205 giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ thu hộ ngân sách nhà nước tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bắc hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 63 - 131)

7 2.37 5 38,00 2.36 0 32,7 8 2.54 4 32,0 0 2.68 8 30,95 - VND 1.18 2 20,38 1.330 21,28 1.39 0 19,31 1.654 20,81 1.726 19,87 - Ngoại tệ quy đổi 968 16,69 1.04 5 16,72 970 13,47 890 11,19 962 11,08 Theo thành phần kinh tế - Quốc doanh 1.50 8 26,00 1.56 2 24,99 1.65 0 22,92 1.947 24,49 2.360 27,17 - Ngoài quốc doanh 4.29 2 74,00 4.68 8 75,01 5.55 0 77,08 5.803 72,99 6.325 72,83

Theo tài sản đảm bảo

- Du nợ không có TSĐB 1.27 6 22,00 1.31 2 20,99 1.19 0 16,53 1.670 21,01 1.559 17,95 - Du nợ có TSĐB 4.52 4 78,00 4.93 8 79,01 6.01 0 83,47 6.280 78,99 7.126 82,05

trong hoạt động kinh doanh của mình, Chi nhánh Bắc Hà Nội đã đạt đuợc nhiều thành tích trong công tác tín dụng. Năm 2012, với du nợ cuối kỳ đạt

8.685 tỷ đồng, Chi nhánh Bắc Hà Nội là tổ chức tín dụng có dư nợ lớn nhất tại địa bàn quận Long Biên, đồng thời có dư nợ lớn thứ 4 trong toàn hệ thống.

Dư nợ tín dụng của Chi nhánh tăng qua các năm với mức tăng trưởng tín dụng khá lớn trong toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, trong đó dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ (trên 60% qua các năm), dư nợ bằng VND có xu hướng ngày càng lớn hơn dư nợ bằng ngoại tệ quy đổi. Tỷ trọng dư nợ trung dài hạn có xu hướng ngày càng giảm hơn so với tỷ trọng dư nợ ngắn hạn. Sở dĩ có sự chuyển dịch dần từ dư nợ đồng ngoại tệ sang dư nợ đồng nội tệ, nguyên nhân là do các doanh nghiệp ngày càng nhận thấy ưu thế của việc vay bằng đồng VND về cơ chế lãi suất cũng như tỷ giá, theo đó vay bằng VND trong thời gian dài sẽ tránh được các nguy cơ rủi ro tỷ giá. Đồng thời sự chuyển dịch dần từ dư nợ trung dài hạn sang ngắn hạn thể hiện rõ Chi nhánh hoạt động theo đúng định hướng mà Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã chỉ đạo.

2.2.2.1. về cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế

Tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế có xu hướng chuyển dịch theo hướng: giảm dần tỷ trọng cho vay đối với khu vực quốc doanh và tăng cường mở rộng cho vay đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, đa dạng khách hàng từ cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, các doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần không có vốn Nhà nước hoặc vốn Nhà nước không chiếm chi phối. Dư nợ ngoài quốc doanh tại Chi nhánh có sự tăng trưởng mạnh mẽ qua các năm, tốc độ tăng dư nợ ngoài quốc doanh luôn cao hơn mức tăng trưởng tín dụng của toàn Chi nhánh. Tỷ trọng dư nợ ngoài quốc doanh trong tổng dư nợ cũng tăng dần qua các năm và đạt tỷ lệ 72,8% năm 2012. Sự tăng trưởng này là phù hợp với sự phát triển tất yếu của nền kinh tế, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ngày càng gia tăng và thay thế dần các doanh nghiệp quốc

doanh làm ăn trì trệ, kém hiệu quả.

2.2.2.2. về cơ cấu cho vay theo tài sản đảm bảo

Mặc dù có sự tăng lên về số tuyệt đối nhung tỷ lệ du nợ không có tài sản đảm bảo tại BIDV Bắc Hà Nội giảm dần qua các năm cho thấy Chi nhánh đã chú trọng nhiều hơn đến việc cho vay có tài sản đảm bảo, giảm dần hình thức cho vay tín chấp. Đối với các khách hàng mới quan hệ tín dụng, tuỳ theo mức xếp hạng khách hàng, Chi nhánh áp dụng tỷ lệ cho vay bắt buộc có tài sản đảm bảo theo đúng quy định của Ngân hàng TMCP Đầu tu và Phát triển Việt Nam. Đối với các khách hàng đã có quan hệ tín dụng, Chi nhánh vận động khách hàng bổ sung tối đa có thể các loại tài sản nhu sổ tiết kiệm, tài sản cố định trong sản xuất kinh doanh, bất động sản, các tài sản của chủ doanh nghiệp bảo lãnh cho doanh nghiệp... để nâng cao tỷ lệ bảo đảm cho khoản vốn vay. Hình thức cho vay tín chấp hiện tại đối với khách hàng mới chỉ áp dụng cho các khách hàng có kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ cao (AA trở lên), đuợc đánh giá là có tiềm lực tài chính mạnh, có khả năng trả nợ tốt.

2.2.3. Hoạt động Thanh toán Quốc tế, kinh doanh ngoại tệ và

các hoạt động

dịch vụ khác

Trong các ngân hàng hiện đại ngày nay, hoạt động dịch vụ ngày càng đóng vai trò quan trọng bởi bên cạnh nguồn thu lớn từ hoạt động tín dụng, các hoạt động dịch vụ khác cũng đem lại một nguồn thu đáng kể cho các ngân hàng. Đây cũng là xu huớng hiện đại với việc phát triển các sản phẩm dịch vụ đa dạng và an toàn. Nhận thức rõ đuợc điều này, phát huy thế mạnh về mạng luới rộng và nền khách hàng truyền thống tốt, Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tu và Phát triển Bắc Hà Nội đã chủ động đẩy mạnh hoạt động dịch vụ, cung cấp thêm nhiều sản phẩm mới với sự đa dạng về các sản phẩm và chất luợng ngày càng đuợc nâng cao. Hoạt động dịch vụ đã góp phần quan trọng vào kết quả kinh doanh chung của Chi nhánh. Thu dịch vụ ròng đến 31/12/2012 đạt 60,3 tỷ

đồng chủ yếu tập trung vào các hoạt động truyền thống nhu: thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh, thanh toán trong nuớc,... Cụ thể nhu sau:

Hoạt động bảo lãnh: Đến 31/12/2012, tổng thu phí bảo lãnh của Chi nhánh đạt 28,4 tỷ đồng; tăng 5,2 tỷ đồng so với năm 2011, tăng 6,2 tỷ đồng (tăng 36%) so với năm 2010. Tỷ trọng số du bảo lãnh chiếm tỷ lệ cao trong số du bảo lãnh là bảo lãnh trong nuớc (bao gồm: các loại bảo lãnh phục vụ thi công xây lắp nhu: Bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tạm ứng, bảo lãnh bảo hành,.. .chiếm 57,10% tổng thu phí bảo lãnh, còn lại là bảo lãnh mở L/C.

Hoạt động kinh doanh ngoại tệ: Hoạt động này ngày càng đuợc mở rộng và tiếp tục chú trọng vào các hoạt động mang tính chất thuơng mại trên cơ sở nhu cầu khách hàng. Tuy nhiên, thu dịch vụ từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ năm 2010, 2011 và năm 2012 có chiều huớng giảm sút. Do tình hình kinh tế thế giới cũng nhu kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hoạt động kém đã ảnh huởng tới kết quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Chi nhánh. Bên cạnh đó thị truờng ngoại hối kém thanh khoản tại tỷ giá trần của Ngân hàng Nhà nuớc dẫn đến việc cân đối cung cầu ngoại tệ tại Chi nhánh gặp khó khăn, giá mua bằng giá bán ảnh huởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh ngoại tệ. Thu ròng từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ năm 2009 đạt 23 tỷ đồng, năm 2010 đạt 15,7 tỷ đồng (giảm so với năm 2008 là 7,3 tỷ đồng), năm 2011 đạt 14,5 tỷ đồng (giảm so với năm 2010 là 1,2 tỷ đồng; năm 2012 chỉ đạt 12,1 tỷ đồng.

Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tu và Phát triển Bắc Hà Nội đã và đang thực hiện các nghiệp vụ phái sinh nhu: nghiệp vụ quyền chọn, nghiệp vụ hoán đổi tiền tệ và hoán đổi lãi suất để giúp khách hàng linh hoạt trong quản lý rủi ro tỷ giá và lãi suất. Tuy nhiên nhìn chung nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng vẫn còn ở mức khiêm tốn so với các NHTM quốc doanh khác, đặc

Lợi nhuận truớc thuế Tỷ đồng 21

3 246 215 6 18

biệt là Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam.

Hoạt động thanh toán quốc tế: Với sự cố gắng nỗ lực không ngừng của cán bộ Chi nhánh hoạt động thanh toán quốc tế của Chi nhánh Bắc Hà Nội đã vượt qua những khó khăn do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, hoạt động của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu gặp khó khăn, sự cạnh tranh mạnh mẽ của các ngân hàng trên cùng địa bàn để đảm bảo số lượng giao dịch thanh toán quốc tế và phí thu từ dịch vụ thanh toán quốc tế vẫn ở mức cao mặc dù có sự giảm sút qua các năm. Phí dịch vụ thanh toán quốc tế năm năm 2012 đạt 11,2 tỷ đồng, năm 2011 đạt 12,3 tỷ đồng, năm 2010 đạt 12,4 tỷ đồng, năm 2009 đạt 12,01 tỷ đồng, năm 2008 đạt 13,08 tỷ đồng.

Hoạt động thanh toán trong nước: năm 2012 cũng có những thành tựu đáng kể. Tổng phí thu được từ hoạt động thanh toán trong nước đạt gần 4 tỷ đồng. Trên cơ sở triển khai dự án hiện đại hoá, hoạt động thanh toán của Ngân hàng an toàn, nhanh chóng đã đáp ứng nhu cầu chuyển tiền của khách hàng.

Ngoài các dịch vụ trên, năm 2012 Chi nhánh còn đạt được các kết quả về thu phí các dịch vụ khác như BSMS, thẻ, Western Union, dịch vụ đổ lương,.. cũng như trong hoạt động phát hành thẻ ATM và thẻ tín dụng quốc tế.

Bên cạnh những kết quả rất đáng khích lệ, hoạt động của Chi nhánh Bắc Hà Nội vẫn còn bộc lộ một số hạn chế nhất định. Trong hoạt động tín dụng, tốc độ tăng trưởng của Chi nhánh chưa đồng đều, đối tượng khách hàng cho vay truyền thống của Ngân hàng là các doanh nghiệp xây lắp, doanh nghiệp đóng tàu. Song những năm gần đây, các doanh nghiệp này đã bắt đầu bộc lộ những yếu kém, ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng của ngân hàng. Hoạt động dịch vụ tại các Chi nhánh vẫn phát triển nặng về quy mô, số lượng, chưa chú trọng đi vào chiều sâu, chất lượng, hiệu quả mang lại cho khách hàng nên khả năng cạnh tranh còn hạn chế. Hy vọng trong thời gian tới với nỗ lực và sức trẻ của tập thể toàn Chi nhánh, Chi nhánh Bắc Hà Nội sẽ trở thành một trong những Chi nhánh động lực dẫn đầu trong hệ thống.

2.2.4. Kết quả kinh doanh của Chi nhánh

Trong xu thế toàn cầu hóa, môi truờng cạnh tranh ngày càng quyết liệt, cuộc

chạy đua giữa các ngân hàng ngày càng mạnh mẽ nhu hiện nay nhung Ngân hàng

TMCP Đầu Tu và Phát Triển Việt Nam nói chung, Chi nhánh Bắc Hà Nội nói riêng vẫn đảm bảo duợc hoạt động kinh doanh an toàn hiệu quả và khẳng định vị

Tỷ lệ nợ xấu % 0,7

nhánh Bắc Hà Nội liên tục là một trong số 10 Chi nhánh có tổng tài sản lớn nhất hệ thống BIDV, lợi nhuận sau thuế năm 2010 đạt 185 tỷ đồng, tăng 15.63% so với năm 2009, nhung các năm 2011, 2012 lợi nhuận sau thuế có xu huớng giảm rõ rệt, năm 2012 lợi nhuận sau thuế còn 140 tỷ đồng. Lý do có sự giảm sút nhu vậy là do nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp bị phá sản đã ảnh huởng đến hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thuơng mại nói chung và của Chi nhánh Bắc Hà Nội nói riêng. Đồng thời, năm 2011 và năm 2012 Chi nhánh còn phải trích lập dự phòng rủi ro lớn nên lợi nhuận sau thuế của Chi nhánh bị giảm sút nhiều.

và phát triển qua các năm. Việc tăng trưởng đồng đều trên tất cả các mặt hoạt động tạo điều kiện cho Chi nhánh đa dạng hoá các loại hình sản phẩm, dịch vụ, hướng tới mô hình Ngân hàng hiện đại, từng bước hội nhập và phát triển bền vững.

Bên cạnh những kết quả rất đáng khích lệ, hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Bắc Hà Nội vẫn còn bộc lộ một số hạn chế nhất định. Trong hoạt động huy động vốn, mặc dù có sự tăng trưởng nhưng nhìn chung sản phẩm huy động vốn còn đơn giản, phương thức huy động vốn chưa được phong phú, còn hạn chế về mạng lưới phục vụ, chưa đảm bảo sự ổn định và phát triển bền vững cho ngân hàng (nguồn vốn huy động chủ yếu là nguồn huy động ngắn hạn dưới 1 năm). Với hoạt động tín dụng, tốc độ tăng trưởng của Chi nhánh Bắc Hà Nội rất cao và tiềm ẩn rủi ro cao (nợ nhóm 2 khá cao), nợ xấu vẫn gia tăng hàng năm. Hoạt động dịch vụ vẫn phát triển nặng về quy mô, số lượng, chưa chú trọng đi vào chiều sâu, chất lượng, hiệu quả mang lại cho khách hàng nên khả năng cạnh tranh còn hạn chế.

2.3. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ THU HỘ NGÂN SÁCH

NHÀ NƯỚC TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU

VÀ PHÁT TRIEN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BAC HÀ NỘI

2.3.1. Quy trình thu hộ Ngân sách Nhà nước hiện đang áp dụng tại Chi

nhánh Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Bắc Hà Nội

2.3.1.1. Quá trình triển khai dịch vụ thu hộ NSNN tại BIDV Chi nhánh Bắc

Hà Nội

- Thỏa thuận hợp tác tổ chức phối hợp thu Ngân sách Nhà nuớc giữa Kho bạc Nhà nuớc - Tổng cục Hải quan - Ngân hàng Đầu tu và phát triển

Việt Nam ký kết ngày 18/08/2009.

Tại Chi nhánh BIDV Bắc Hà Nội, ngày 02/10 /2009 đã diễn ra thỏa thuận giữa 3 bên: Ngân hàng TMCP Đầu tu và phát triển Bắc Hà Nội - Kho bạc Nhà nuớc Long Biên - Chi cục thuế quận Long Biên.

Thỏa thuận giữa 3 bên: Ngân hàng TMCP Đầu tu và phát triển Bắc Hà Nội - Kho bạc Nhà nuớc Long Biên - Tổng cục hải quan ngày 25/10/2009.

Ngoài ra còn có các văn bản, huớng dẫn thực hiện thu hộ NSNN của Chi cục Hải quan sân bay quốc tế Nội Bài; Chi cục Hải quan quản lý hàng đầu tu Gia công...

Quá trình thu hộ NSNN tại Chi nhánh BIDV Bắc Hà Nội đuợc triển khai theo các mốc thời gian sau:

- Ngày 24/11/2009, bắt đầu triển khai thu hộ NSNN. Việc thu hộ ban đầu đuợc thực hiện với các khoản thu NSNN của các cơ quan quản lý thu là: Chi

cục thuế Quận Long Biên; Chi cục hải quan Gia Lâm; Chi cục hải quan Gia

Thụy; Chi cục Hải quan Yên Viên.

- Ngày 20/08/2010, thực hiện thu hộ cho Chi cục hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Nội bài và Chi cục hải quan quản lý hàng đầu tu Gia Công.

- Ngày 01/11/2010, thực hiện thu hộ cho Cục thuế thành phố Hà Nội. Nhu vậy là sau thành công của thỏa thuận hợp tác thu hộ NSNN cho các cơ quan quản lý thu từ tháng 11 năm 2009, quá trình phát triển dịch vụ thu hộ trong các năm sau đã có sự tiếp tục phát triển với việc thực hiện thu hộ thêm 3 đơn vị là cơ quan quản lý thu có số luợng thu NSNN hàng năm là rất lớn. Đây chính là tiền đề cho sự thành công trong việc phát triển dịch vụ thu hộ NSNN

Việc thực hiện dịch vụ thu hộ NSNN tại Chi nhánh Bắc Hà Nội được thực hiện theo văn bản hướng dẫn, quy trình nghiệp vụ do Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam ban hành.

Quá trình thu hộ được thực hiện theo nguyên tắc kết nối và trao đổi thông tin, dữ liệu điện tử giữa các cơ quan, đơn vị về số phải thu, số đã thu NSNN của người nộp thuế. Việc tổ chức phối hợp thu được thực hiện thông qua tài khoản của KBNN Long Biên tại Chi nhánh. Ngày nộp thuế được xác định là ngày người nộp thuế làm thủ tục nộp tiền mặt hoặc trích tài khoản của mình tại ngân hàng đồng thời được ngân hàng xác nhận, ký, đóng dấu trên liên chứng từ trả lại cho người nộp thuế. Trường hợp người nộp NSNN thực hiện qua thẻ ngân hàng hay phương tiện thanh toán điện tử khác thì ngày nộp thuế được xác định là ngày giao dịch được hệ thống Core Banking của ngân hàng xác nhận nộp NSNN thành công. Cụ thể, quy trình nộp NSNN đối với các đối tượng tham gia vào quá trình thu nộp NSNN như sau:

> Đối với người nộp thuế:

Sau khi có phát sinh nghĩa vụ phải thực hiện với ngân sách Nhà nước

Một phần của tài liệu 0205 giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ thu hộ ngân sách nhà nước tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bắc hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 63 - 131)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(131 trang)
w