Chọn cơ cấu kẹp để thoả mãn yêu cầu công nghệ:

Một phần của tài liệu Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy (Trang 27 - 30)

8. Tính thời gian gia công cơ bản cho các nguyên công

9.4- Chọn cơ cấu kẹp để thoả mãn yêu cầu công nghệ:

-Chọn phương lực kẹp là thẳng đứng ,có hướng từ trên xuống

-Để kẹp chặt chi tiết trên đồ gá ,ta chọn phương pháp kẹp chặt bằng bu lông đai ốc .

-Cơ cấu kẹp chặt bằng bu lông đai ốc có những ưu điểm sau : +Lực kẹp lớn

+Cơ cấu kẹp đơn giản +Tính vạn năng cao

+Dễ sử dụng các chi tiết tiêu chuẩnnhư bu lông ,đai ốc +Không làm biến dạng phôi

+Thao tác thuận lợi và an toàn

Từ sơ đồ cơ cấu kẹp ta có phương trình cân bằnglực:

W.(la+lb) = Q . lb  Q =

Trong đó : la=55mm; lb=50mm

Kẹp chặt là công việc tiếp theo sau khi định vị để hoàn thành việc gá đặt chi tiết. Cơ cấu kẹp chặt của đồ gá sinh ra lực kẹp khi có nguồn lực tác dụng vào nó. Tác dụng của lực kẹp chủ yếu là đảm bảo sự tiếp xúc chắc chắn giữa phôi và đồ định vị đồng thời không cho nó dịch chuyển cũng như không bị rung động trong quá trình gia công của lực cắt.

Đối với nguyên công khoan, đặc điểm chính của đồ gá là bạc dẫn hướng. Các bạc dẫn hướng có tác dụng nâng cao độ cứng vững của dao khoan. Cơ cấu kẹp của nó rất đa dạng.

Do chi tiết dạng hộp, lực kẹp lớn ta chọn cơ cấu kẹp là lẹp bằng ren ốc . 1. Vít tỳ

2. Phiến tỳ

3. Chi tiết gia công 4. Lò xo

- Cơ cấu dẫn hướng là một bộ phận quan trọng của đồ gá cắt gọt. Nó có tác dụng xác định trực tiếp vị trí dụng cụ cắt, đồng thời nâng cao độ cứng vững của nó trong quá trình gia công, đảm bảo hướng tiến dao, giảm sai số gia công.

- Do ta chỉ thực hiện 1 nguyên công với một bước công nghệ ta chọn bạc dẫn hướng là bạc thay nhanh.

- Chất lượng bề mặt trong và ngoài của bạc dẫn hướng cần phải đạt tới Ra= 1,250,63 m.

9.6-Chọn đường kính Bulông.

Theo bảng 8.51/469/Sổ tay công nghệ chế tạo máy_Tập II, với đai ốc dùng cờ lê vặn, lực kẹp cần thiết của 1 bu lông là W=7959 (N), ta chọn đường kính ren tiêu chuẩn d= 18 (mm).

9.7-Tính toán độ chính xác đồ gá:

*Sai số gá đặt là sai số vị trí của phôi, khi nó bị lệch đi so với vị trí yêu cầu trong đồ gá. gđ: sai số gá đặt c: sai số chuẩn KC: sai số kẹp chặt ct: sai số chế tạo đồ gá m: sai số mòn của đồ gá đc: sai số điều chỉnh đồ gá *Sai số đồ gá:gđ= 1/3  S S S

: dung sai kích thước thực hiện = 0,1

*Sai số kẹp chặt:kc

Ta thấy phương của lực kẹp vuông góc với phương của kích thước thực hiện nên sai số kẹp chặtkc = 0.

*Sai mòn của đồ gám:

: hệ số: = 0,18

N; số lượng chi tiết gia công N= 1000 *Sai số điều chỉnh đồ gá:đc

đc = 10 đc: là sai số do lắp đặt đồ gá sai số này phụ thuộc vào khẳ năng của người lắp ráp đồ gá và dụng cụ để điều chỉnh .Ta chọn dụng cụ điều chỉnh có độ chính xác

10(m)đc=10(m)

c : là sai số chuẩn do định vị chi tiết gia công

ta có sai số chuẩnc=0 vì gốc kích thước trùng với gốc định vị *Sai số chế tạo đồ gá:

Một phần của tài liệu Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(32 trang)
w