% 889 31,0 % 781 26.4 % 1.2 37 34.3 % Tổng 3.3 80 100 % 2.8 68 100% 2.962 100% 3.7 25 100 % 3. Phân theo tài sản đảm bảo
Cho vay có TSĐB 2.5 69 76,0 % 2.5 28 88,1 % 2.598 87.7 % 2.7 45 73.7 % Cho vay không có
TSĐB 8 11 24,0 % 340 11,9% 365 12.3 % 9 8Õ 26.3 % Tổng 3.3 80 100 % 2.8 68 100% 2.962 100% 3.7 25 100 % 4- Phân theo đối tượng
k lách hàng Cá nhân, hộ gia đình 6 18 18,3 % 568 19,8 % 688 23.3 % 792 78.7 % Doanh nghiệp 2.7 62 81,7 % 2.3 00 80,2 % 2.274 76.7 % 2.9 33 22.3 % Tống 3.3 80 100 % 2.8 68 100% 2.962 100% 3.7 25 100 % 59
Biểu đồ 2.1: Kết quả nguồn vốn huy động 2012-30/06/2015
4,500.00 4,000.00 3,500.00 3,000.00 2,500.00 2,000.00 1,500.00 1,000.00 500.00 ■ Nguồn vốn huy động
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 30/06/2015
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2012- 30/06/2015)
2.1.2.2. Hoạt động tín dụng
Trong 6 tháng đầu năm 2015, với định hướng tín dụng rõ ràng, kế hoạch kinh doanh được xây dựng phù hợp với đặc thù địa bàn, tập trung vào các lĩnh vực an toàn, hiệu quả, đảm bảo tăng trưởng đi kèm với kiểm soát rủi ro, cùng những điều kiện thuận lợi từ nền kinh tế, hoạt động cho vay của VietinBank Thanh Hoá đã tăng trưởng mạnh mẽ. Dư nợ tín dụng tính đến tháng 06/2015 đạt 3.725 tỷ đồng, hoàn
thành 99.3% kế hoạch được giao trong năm 2015. Dư nợ cho vay nền kinh tế toàn
chi nhánh đến ngày 31/12/2012: 3.380 tỷ đồng, tăng 172 tỷ đồng so với năm 2011, tỷ lệ tăng 5.4%, đến ngày 31/12/2013: 2.868 tỷ đồng giảm 512 tỷ đồng so với đầu năm, tỷ lệ giảm 15.1%, năm 2013 cũng là năm đầu tiên dư nợ của chi nhánh giảm sau vài năm gần đây có sự tăng trưởng khá tốt. Năm 2013 tín dụng giảm là hệ quả chính xác của một nền kinh tế ảm đạm đã được dự kiến trước. Nguyên nhân chính là do nhu cầu sử dụng vốn phục vụ sản xuất kinh doanh chưa được cải thiện bởi ảnh hưởng khó khăn của nền kinh tế, các chính sách tài chính thắt chặt, chính sách tiền tệ thắt chặt đã ảnh hưởng sâu rộng đến toàn bộ nền kinh tế, sức mua của toàn nền kinh tế giảm, thậm chí nhu cầu mua những mặt hàng thiết yếu cũng giảm bởi vậy
60
lượng hàng tồn kho cuả doanh nghiệp rất lớn, thời gian thu hồi công nợ phải thu cũng bị kéo dài. Kinh tế xã hội nước ta năm 2014 diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới phục hồi chậm sau suy thoái toàn cầu, các doanh nghiệp trong nước dường như vẫn chưa vượt qua được những khó khăn thách thức mà họ phải đối mặt trong vài ba năm qua, số lượng các doanh nghiệp bị đóng cửa, phá sản hoặc tạm ngừng hoạt động vẫn tiếp tục gia tăng. Tín dụng tăng tuy nhiên vẫn thấp hơn so với chỉ tiêu đặt ra, cho vay vẫn bị kìm nén. Đến ngày 31/12/2014 dư nợ tín dụng tăng nhẹ với mức tăng 94 tỷ so với năm 2013 đưa dư nợ năm 2014 đạt 2.962 tỷ. Trong 6 tháng đầu năm 2015, vốn tín dụng cho nền kinh tế đã tăng khá mạnh so với cùng kỳ năm ngoái và so với 2-3 năm trước kia. Dư nợ tín dụng của Vietinbank Thanh Hoá tăng trưởng mạnh với mức tăng 762.8 tỷ tương ứng với 25.75% so với năm 2014.
Kết quả hoạt động tín dụng được thể hiện rõ qua bảng 2.2 sau:
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động tín dụng giai đoạn 2012-30/06/2015
61
Biểu đồ 2.2: Kết quả hoạt động tín dụng giai đoạn 2012-30/06/2015
Đơn vị: tỷ đồng
- Phân tích tình hình hoạt động cho vay theo loại tiền
Năm 2012, tổng dư nợ cho vay bằng VND là 3.040 tỷ đồng, chiếm 89,9% tổng dư nợ cho vay. Dư nợ bằng ngoại tệ (quy đổi VND) là 340 tỷ đồng, chiếm 10,1% tổng dư nợ cho vay của chi nhánh.
Năm 2013, dư nợ cho vay bằng VND là 2.552 tỷ đồng, chiếm 89% tổng dư nợ cho vay, giảm 488 tỷ đồng (tương đương với - 16%) so với năm 2012. Dư nợ cho vay bằng ngoại tệ (quy đổi VND) là 316 tỷ đồng, chiếm 11% tổng dư nợ cho vay , giảm 24 tỷ đồng (tương đương với -6,8%) so với năm 2012.
Năm 2014, dư nợ cho vay bằng VNĐ là 2.750 tỷ đồng, chiếm 92.8% tổng dư nợ cho vay, tăng 198 tỷ đồng (tương đương 7.7%) so với năm 2013. Dư nợ cho vay bằng ngoại tệ (quy đổi VND) là 212 tỷ đồng, chỉ chiếm 7.2% tổng dư nợ cho vay của chi nhánh, giảm 104 tỷ đổng ( tương đương -33%) so với năm 2013.
Tháng 06/2015, dư nợ cho vay bằng VND là 3.559 tỷ đồng chiếm 95.5% tổng dư nợ cho vay, tăng 809 tỷ đồng (tương đương với 29.4%) so với năm 2014. Dư nợ cho vay bằng ngoại tệ (quy đổi VND) tiếp tục giảm, số dư tuyệt đối đạt 166 tỷ
62
đồng, chỉ chiếm 4.5% dư nợ cho vay của chi nhánh, giảm 46 tỷ (tương đương - 21.7%) so với năm 2014.
Như vậy: Dư nợ cho vay vận động cùng chiều với dư nợ cho vay bằng VND. Đối với cho vay bằng ngoại tệ trong những năm vừa qua có xu hướng giảm dần ngay cả khi dư nợ tín dụng tăng trưởng mạnh mẽ trong 6 tháng đầu năm 2015.
Nguyên nhân: Do các doanh nghiệp trên địa bàn Tỉnh Thanh Hóa hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ chưa nhiều vì vậy tỷ trọng cho bằng ngoại tệ ở mức thấp. Dư nợ cho vay bằng ngoại tệ giảm liên tục từ năm 2013-30/06/2015, thứ nhất do quy định NHNN về hạn chế đối tượng được vay ngoại tệ, thứ hai do ảnh hưởng khó khăn của nền kinh tế thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng, đặc biệt là đối với lĩnh vực vật liệu xây dựng trong đó có ngành sản xuất đá hoa xuất khẩu của Thanh Hóa. Chênh lệch lãi suất cho vay bằng VND và lãi suất cho vay bằng ngoại tệ thu hẹp đáng kể, trong khi đó vay ngoại tệ vẫn tiềm ẩn rủi ro biến động tỷ giá dẫn đến nhu cầu vay bằng ngoại tệ của doanh nghiệp giảm mạnh.
- Tình hình hoạt động cho vay theo thời hạn
Năm 2012, dư nợ cho vay ngắn hạn 2.450 tỷ đồng, chiếm 72,5% tổng dư nợ . Dư nợ cho vay trung, dài hạn là 930 tỷ đồng, chiếm 27.5 % tổng dư nợ cho vay.
Năm 2013, dư nợ cho vay ngắn hạn là 1.979 tỷ đồng, chiếm 69% tổng dư nợ cho vay, giảm 471 tỷ đồng (tương đương với giảm - 23,8%) so với năm 2012. Dư nợ cho vay trung, dài hạn là 889 tỷ đồng, chiếm 31 % tổng dư nợ , giảm 41 tỷ đồng (tương đương với giảm -4,4%) so với năm 2012.
Năm 2014, dư nợ cho vay ngắn hạn là 2.181 tỷ đồng, chiếm 73,6% tổng dư nợ, tăng 202 tỷ đồng (tương đương với tăng 10,2%) so với năm 2013. Tuy nhiên dư nợ cho vay trung dài hạn lại giảm, đạt 781 tỷ đồng chiếm 26,4% tổng dư nợ, giảm 103 tỷ đồng (tương đương giảm -12,15%) so với năm 2013.
Tính đến 30/06/2015, dư nợ cho vay ngắn hạn là 2.448 tỷ đồng, chiếm 65,7% tổng dư nợ, tăng 267 tỷ đồng (tương đương tăng 12,2%) so với năm 2014. Dư nợ
63
vay trung, dài hạn tăng mạnh, đạt 1.237 tỷ đồng chiếm 34,3% tổng dư nợ, tăng 456 tỷ đồng (tương đương với tăng 58,4%) so với năm 2014
Như vậy: Dư nợ cho vay ngắn hạn luôn biến động cùng chiều với dư nợ cho vay qua các năm 2011 -2013. Trong khi đó, dư nợ cho vay trung, dài hạn lại giảm liên tục từ năm 2012 đến năm 2014 và tăng mạnh trong 6 tháng đầu năm 2015. Cơ cấu cho vay theo thời hạn vận động tương đối ổn định qua các năm: tỷ trọng dư nợ cho vay ngắn hạn trên tổng dư nợ ổn định xoay quanh mức 60% và tỷ trọng dư nợ cho vay trung dài hạn trên tổng dư nợ ổn định xoay quanh mức 40%
Nguyên nhân: Năm 2012-2014 do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, việc đầu
tư xây dựng nhà xưởng, mua mới máy móc thiết bị, mở rộng sản xuất kinh doanh không nhiều vì vậy nhu cầu vay trung dài hạn đầu tư các dự án mới phát sinh không nhiều. Dư nợ trung dài hạn giảm về số tuyệt đối hàng năm là số tiền trả nợ theo lịch định kỳ đến thời điểm thu nợ của một số dự án cho vay trung, dài hạn với số tiền lớn như: Dự án xi măng Hạ Long, Dự án BOT Đường tránh Thanh Hóa, Dự án xi măng Bỉm sơn và các dự án nhỏ khác.... Nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp trong giai đoạn
này chủ yếu là vay vốn lưu động phục vụ sản xuất kinh doanh nên thời hạn vay thường
là ngắn hạn. Bên cạnh đó, một nguyên nhân rất quan trọng khác đó là Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa xác định cơ cấu danh mục cho vay là ưu tiên tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp ngắn hạn. Tuy nhiên trong 6 tháng đầu năm 2015, dư nợ cho vay trung, dài hạn của chi nhánh tăng mạnh. Một trong
những lí do là do chi nhánh đã áp dụng nhiều biện pháp nhằm tăng trưởng nguồn vốn
huy động, dịch chuyển dần cơ cấu nguồn vốn theo hướng tăng tỷ trọng nguồn tiền gửi
64
- Tình hình hoạt động cho vay theo TSBĐ
Năm 2012, dư nợ cho vay có TSBĐ là 2.569 tỷ đồng, chiếm 76% tổng dư nợ, Dư nợ cho vay không có TSBĐ là 811 tỷ đồng, chiếm 24% tổng dư nợ cho vay.
Năm 2013, dư nợ cho vay có TSBĐ là 2.528 tỷ đồng, chiếm 88,1% tổng dư nợ cho vay, giảm 41 tỷ đồng (tương đương với 1,6%) so với năm 2012. Dư nợ cho vay không có TSBĐ là 340 tỷ đồng, chiếm 14,7 % tổng dư nợ cho vay, giảm 471 tỷ đồng (tương đương với giảm -53,5%) so với năm 2012.
Năm 2014, dư nợ có TSBĐ là 2.598 tỷ đồng, chiếm 87.7% tổng dư nợ, tăng 70 tỷ đồng (tương đương với 2,8%) so với năm 2013. Dư nợ cho vay không có TSBĐ là 365 tỷ đồng, chiếm 7,3 % tổng dư nợ cho vay, tăng 25 tỷ đồng (tương đương với 65,5%) so với năm 2013.
Tháng 06/2015, dư nợ có TSĐB là 2.745 tỷ đồng, chiếm 73.7%, tăng 147 tỷ đồng (tương đương với 5.6%) so với năm 2014. Dư nợ cho vay không có TSĐB là 980 tỷ đồng, chiếm 26.3% tổng dư nợ cho vay, tăng 615 tỷ đồng (tương đương với 168.5%) so với năm 2014.
Nguyên nhân: Năm 2012 do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, các doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, phá sản ngày càng nhiều vì vậy việc tìm kiếm các khách hàng doanh nghi ệp mới để tăng trưởng tín dụng là rất khó khăn. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa đã đánh giá lại các khách hàng doanh nghiệp đang quan hệ tín dụng có tình hình tài chính lành mạnh, đáp ứng được các điều kiện cho vay không có TSBĐ và cấp tín dụng không có TSBĐ cho các doanh nghiệp này nhằm đảm bảo mục tiêu tăng trưởng tín dụng nhưng vẫn đảm bảo tính an toàn trong quản lý rủi ro tín dụng, đó là một số đơn vị như: Công ty cấp nước Thanh Hóa, Công ty Dược vật tư y tế Thanh Hóa, Công ty Thiết bị vật tư y tế Thanh Hóa, Công ty CP Mía đường Lam Sơn, Công ty CP Phân bón Lam Sơn,... Tuy nhiên, năm 2013 lại là năm tiếp tục với đầy rẫy khó khăn đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là vòng quay vốn chậm lại, lượng hàng tồn kho nhiều dẫn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh không cao nên các doanh nghiệp tích cực tiết giảm chi phí, giảm nợ vay ngân hàng nên dư nợ
Chỉ tiêu ĐV tính Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 30/06/201 5 1. Thu dịch vụ ngân hàng triệu đồng 82 13.7 15.753 51 18.2 70 8.4 2. Chỉ tiêu thẻ - Phát hành thẻ ATM thẻ 03 23.6 27.967 36 19.1 21.218 65
cho vay không có TSBĐ giảm mạnh chủ yếu từ giảm dư nợ vay của Công ty CP Mía đường Lam Sơn, Công ty CP Phân bón Lam Sơn, Công ty cấp nước Thanh Hóa, Công ty Dược vật tư y tế Thanh Hóa, Công ty Thiết bị vật tư y tế Thanh Hóa.... mặc dù vẫn đáp ứng được các điều kiện cho vay không có TSBĐ và cấp tín dụng không có TSBĐ của ngân hàng. Bức tranh toàn cảnh nền kinh tế Việt Nam giai đoạn từ năm 2014- 6 tháng đầu năm 2015 với nhiều dấu hiệu tích cực khi tăng trưởng kinh tế tiếp tục được cải thiện, đây là tiền đề tạo động lực cho nền kinh tế nước ta khởi sắc trong thời gian tới. Các chính sách ban hành trong năm 2014 và đầu năm 2015 đã phát huy tác dụng, vực doanh nghiệp vượt qua khó khăn, tín dụng tăng trưởng mạnh trong những tháng đầu năm. Doanh nghiệp mở rộng sản xuất, dư nợ cho vay tăng mạnh đặc biệt là dư nợ cho vay không có TSĐB tăng nhanh ở 1 số đơn vị như: Công ty CP Mía đường Lam Sơn, Công ty CP Phân bón Lam Sơn, Công ty cấp nước Thanh Hóa, Công ty Dược vật tư y tế Thanh Hóa, Công ty Thiết bị vật tư y tế Thanh Hóa.
2.1.2.3. Các hoạt động dịch vụ khác
Bên cạnh hoạt động huy động vốn và hoạt động tín dụng, Chi nhánh Thanh Hoá cũng đặc biệt quan tâm đến các mảng hoạt động khác như: Thu dịch vụ Ngân hàng, các chỉ tiêu thẻ (Thẻ ATM, thẻ tín dụng quốc tế, máy thanh toán thẻ ..), các hoạt động bảo hiểm, các hoạt động tài trợ thương mại.. nên kết quả thu được là rất khả quan, hầu hết các chỉ tiêu đều tăng và đạt kế hoạch đề ra. Các hoạt động này đều mang lại hiệu quả cao và có tỷ trọng tăng dần trong cơ cấu lợi nhuận của Chi nhánh, điều đó phù hợp với xu thế chung trong kinh doanh Ngân hàng trên thế giới và trong bối cảnh hiện nay lợi nhuận từ lĩnh vực tín dụng ngày càng bị thu hẹp thì cho thấy vai trò của các hoạt động dịch vụ này đóng góp cho hoạt động kinh doanh là rất quan trọng.
Kết quả các hoạt động dịch vụ khác được thể hiện cụ thể tại Bảng 2.3 sau:
66
- Phát hành thẻ
TDQT thẻ 1.586 1.089 649 251
- Lap đặt POS cái 36 24 13 13
3. Doanh số mua
ngoại tệ nghìn USD 96 41.3 60.804 384.049 301.049
4. Doanh số chi
trả kiều hối nghìn USD 18 14.2 10.603 11.999 5.245 5. Doanh số bảo
lãnh trong nước triệu đồng 155.612 134.686 180.056 214.908 6. Doanh số tài
trợ
thương mại nghìn USD
23.6
93 24.032 361.006 278.053
- Doanh số thanh
toán xuất khẩu nghìn USD 06 15.6 18.188 35 349.7 272.291 - Doanh số thanh
Chỉ tiêu Năm 2012 2013Năm Năm 2014 30/06/2015 Tổng doanh thu 924, 9 697, 6 570, 5 235,6 6 Tổng chi phí 831, 9 667, 1 509,72 191,0 2
Lợi nhuận truớc thuế 9 3
30J^ 60,7
8
44,64
Việt Nam (Nguồn: Báo cáo thường niên của Ngân hàng TMCP Công Thương
Chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2012- 30/06/2015)
2.1.2.4. Kết quả kinh doanh
Giai đoạn năm 2014 - 2015 tiếp tục được đánh giá là quãng thời gian khó khăn trong nhiều năm qua đối với hệ thống Ngân hàng. Ngành Ngân hàng lao đao vì hậu quả của tình trạng tăng trưởng tín dụng nóng với các điều kiện tín dụng được nới lỏng quá mức trước đó. Năm 2014 với việc tiếp tục phải trích lập hơn 40 tỷ đồng cho nợ xấu, nợ ngoại bảng nên lợi nhuận của Chi nhánh đạt ở mức 60,8 tỷ đồng, tăng 30,3 tỷ đồng so với năm 2013 nhưng vẫn còn thấp hơn lợi nhuận năm
67
2012. Trong 6 tháng đầu năm lợi nhuận của chi nhánh đạt đuợc 44,6 tỷ đồng, đạt đuợc 73% lợi nhuận so với năm 2014. Với nhiều khó khăn tác động trong hoạt động kinh doanh năm 2014 tuy nhiên, Chi nhánh Thanh Hoá vẫn đảm bảo mức lợi nhuận tuơng đối cao, đây chính là sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên của Chi