Lớp đất tốt bên trên h1 không “đủ dày” → phân tích tương tự như địa tầng dạng b:mũi cọc hạvào lớp đất

Một phần của tài liệu Bài giảng thi công nền móng (Trang 31 - 34)

§4. Ti trng trong tính toán thiết kế nn móngI. Phân loi ti trng I. Phân loi ti trng

I.1. Phân loi ti trng theo thi gian tác dng

Theo thời gian tác dụng chia làm 2 loại: tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời.

a. Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải – tải trọng nhóm A):

tải trọng tác dụng không thay đổi trong quá trình thi công và sử dụng CT (tồn tại cùng với CT).

* Tải trọng tạm thời: tải trọng tồn tại trong một thời gian nào đó khi thi công, khi sử dụng CT.

33

b. Tải trọng tạm thời (tải trọng không thường xuyên –hoạt tải): hoạt tải):

+ Tải trọng tạm thời dài hạn (tải trọng nhóm B1): gắn bó với CT nhằm phục vụ chức năng chính mà CT đảm nhiệm.

+ Tải trọng tạm thời ngắn hạn (tải trọng nhóm B2): chỉ xuất hiện trong những khoảng thời gian nào đó (có thể dự đoán được).

+ Tải trọng cực ngắn (tải trọng đặc biệt – tải trọng

nhóm D): xuất hiện một cách ngẫu nhiên liên quan đến

các sự cố bất khả kháng ở một thời điểm nào đó trong quá trình tồn tại của CT.

I.2. Phân loi theo giá tr ca ti trng

a. Giá trị danh nghĩa hay giá trị tiêu chuẩn của tải trọng (tải trọng tiêu chuẩn Ntc): là giá trị của từng loại tải (tải trọng tiêu chuẩn Ntc): là giá trị của từng loại tải trọng thường gặp trong quá trình sử dụng CT mà chưa xét đến sự sai khác do thi công, do chế tạo gây ra.

b. Giá trị thực hay giá trị tính toán của tải trọng (tải trọng tính toán Ntt): là giá trị của tải trọng kể đến sự sai trọng tính toán Ntt): là giá trị của tải trọng kể đến sự sai khác do thi công, do chế tạo gây ra làm thay đổi giá trị của tải trọng thiên về phía nguy hiểm cho CT.

- Để xét đến sự sai khác người ta đưa vào hệ số an toàn về tải trọng (hệ số vượt tải – hệ số độ tin cậy):

Một phần của tài liệu Bài giảng thi công nền móng (Trang 31 - 34)