Họ, tên: Câu hỏi thi kiểm tra Môn Triết học Lớp :

Một phần của tài liệu câu hỏi trắc nghiệm môn mác - lênin (Trang 26 - 28)

Lớp :……….. PHẦN 1 : 1.Chủ nghĩa Mác-Lênin gồm: a.3 bộ phận cấu thành. b. 4 bộ phận cấu thành. c. 5 bộ phận cấu thành. 2.Chủ nghĩa Mác ra đời vào:

a. Đầu thế kỷ XIX. b.Giữa thế kỷ XIX c.Cuối thế kỷ XIX

3.Theo quan điểm của Triết học Mác – Lênin, vấn đề cơ bản của Triết học là: a.Vật chất và ý thức.

b.Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.

c.Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức và khả năng nhận thức của con người. 4. Theo quan điểm của Triết học Mác – Lênin, vật chất là:

a.Những chất tạo nên vũ trụ. b.Tồn tại khách quan. c.Thực tại khách quan.

5.Theo quan điểm của Triết học Mác – Lênin, vận động là: a. Mọi sự thay đổi về vị trí.

b. Mọi sự thay đổi về vật chất. c. Mọi sự thay đổi nói chung.

6. Chọn quan điểm đúng nhất trong các quan điểm sau đây: a.Vận động là phương thức tồn tại của vật chất.

b.Không gian và thời gian là những phương thức tồn tại của vật chất.

c.Vận động, không gian và thời gian là những phương thức tồn tại của vật chất. 7. Vật chất là tất cả những gì :

a. Tồn tại một cách cụ thể có thể nhìn thấy.

b. Tồn tại vô hình, thần bí ở bên ngoài thế giới khách quan. c. Tồn tại cảm tính và tồn tại không cảm tính.

d. Tồn tại ở bên ngoài ý thức, được ý thức của con người phản ánh. 8.Theo quan điểm của Triết học Mác – Lênin, vận động là:

a. Mọi sự thay đổi về vị trí. b. Mọi sự thay đổi về vật chất. c. Mọi sự thay đổi nói chung.

9.Vận động vật lý bao hàm trong nó các hình thức vận động nào?

10. Yếu tố cơ bản nhất, quan trọng nhất của ý thức là: a.Tri thức.

b.Tình cảm. c.Ý chí.

11.Quan điểm phát huy tính năng động chủ quan biểu hiện trực tiếp sự vận dụng: a.Nội dung mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.

b.Nội dung các nguyên lý của phép biện chứng duy vật. c.Nội dung các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật.

12.Quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử cụ thể là những quan điểm được rút ra từ: a. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.

b. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.

c. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển. PHẦN 2 :

1.Tiền đề khoa học tự nhiên cho sự hình thành triết học Mác là những phát minh nào?

2. Sự đối lập giữa phương pháp biện chứng của Mác với phương pháp biện chứng của Hê-ghen thể hiện trước hết ở chỗ nào?

3. Phân biệt phương pháp siêu hình và phương pháp biện chứng ?

4.Mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy được khái quát bằng khái niệm gì?

Một phần của tài liệu câu hỏi trắc nghiệm môn mác - lênin (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(28 trang)
w