Ta biết lãi suất cơ bản là lãi suất do NHNN công bố làm cơ sở cho các TCTD ấn định mức lãi suất kinh doanh, do vậy lãi suất cơ bản phải ở mức độ hợp lý để định hớng cho các TCTD kinh doanh có hiệu quả. Từ khi thi hành chính sách lãi suất cơ bản ngày 05/08/2000 cho đến 12/2000 thì trong suốt thời gian này lãi suất cơ bản đối với đồng tiền Việt Nam vẫn liên tục đợc giữ ở mức 0,75%/tháng. Sau đó hạ dần xuống 0,725%/tháng, rồi xuống còn 0,7%/tháng và bắt đầu từ ngày 01/05/2001 thì lãi suất cơ bản đợc điều chỉnh lại thành 0,65%/tháng, các NHTM đợc qui định mức lãi suất cho vay cụ thể xoay quanh biên độ 0,3% đối với các khoản cho vay ngắn hạn và 0,5% đối với các khoản cho vay trung và dài hạn, lãi suất cho vay tái cấp vốn của NHNN đợc điều chỉnh từ 0,4% đến 0,5% (từ tháng 11/2000 đến nay), lãi suất tái chiết khấu tă từ 0,4% lên 0,45%..Lãi suất tiền gửi đ- ợc qui định cụ thể nh sau: loại kỳ hạn 3 tháng là 0,45,%/tháng, loại kỳ hạn 6 tháng là 0,50%/tháng, loại kỳ hạn 12 tháng là 0,55%/tháng.Nh vậy nếu so sánh với lãi suất cùng kỳ của một số đồng tiền trên khu vực và trên tgé giới thìcó thể thấy lãi suất tiền gửi ở Việt Nam không quá thấp và cũng không quá cao.Đó rõ ràng là một u việt của cơ chế mới về điều hành lãi suất có lợi cho sản xuất kinh doanh, đồng thời tạo sự lựa chọn tối u cho ngời gửi tiền.Còn lãi suất cho vay thì cụ thể nh sau: các doanh nghiệp làm ăn có tín nhiệm, các món vay lớn đợc các NHTM quôc doanh cho vay vốn nội tệ với mức lãi suất chỉ có 0,62- 0,7%/tháng, lãi suất cho vay ở đô thị phổ biến là 0,75%/tháng, lãi suất cho vay ở vùng nông thôn phổ biến là từ 1,0-1,25%/tháng,lãi suất cho vay ngoại tệ phổ biế là 7,0 – 8,5%/ năm. Nh vậy lãi suất cho vay nội tệ( VND) hiện nay ở Việt Nam là 7,5 – 10%/năm thấp nhất trong 10 năm qua và không chênh lệch nhiều so với đồng bản tệ của một số quốc gia khác nh ở Hàn Quốc là 9,5%/năm, ở Thái Lan là 8,0%/năm, ở Mỹ là 9,5%/năm,...
Tuy nhiên, nó vẫn còn những bất hợp lý trong cơ chế điều hành lãi suất mới nh biên độ giao động của các mức lãi suất kinh doanh của các TCTD còn quá rộng đã gây ra sự chênh lệch lãi suất quá lớn giữa các đối tợng khách hàng, nh các doanh nghiệp có qui mô lớn đợc u đãi, lại đợc nhà nớc bảo hộ nên các NHTM dã cạnh tranh với nhau để thu hút các DNNN này (vì mức độ rủi ro rất thấp coi nh gần bằng không do có nhà nớc bảo lãnh ) bằng cách đa ra mức lãi suất cho vay thấp thậm chí dới 0,6%/tháng. Còn các loại hình doanh nghiệp khác nhất là các doanh nghệp t nhân phải vay với lãi suất cao từ 0,75 – 0,85%/tháng. Đặc biệt là các hộ nông dân phải vay với lãi suất từ 1,0- 1,25%/tháng gấp 2 lần lãi suất cho DNNN vay. Do vậy cơ chế lãi suất do các NHTM thực hiện không tạo ra sự cạnh tranh bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp, không thúc đẩy cải cách doanh nghiệp. Đồng thời mối quan hệ giữa lãi suất nội tệ và lãi suất ngoại tệ không hợp lý nên tạo điều kiện chuyển từ đồng Việt Nam sang đồng USD gây nên tình trạng Đôla hoá nền kinh tế.
Đứng trớc tinh hình này, chúng ta nên điều chỉnh lại biên độ giao động của lãi suất cụ thể là: biên độ 0,3% đối với các khoản cho vay ngắn hạn nên giảm xuống mức 0,25%, còn biên độ 0,5% đôi với các khoản cho vay trung và dai hạn nên điều chỉnh xuống mức 0,4%.Thiết nghĩ,từ đó mới tạo ra sự cạnh tranh bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp, các thành phần kinh tế, giữa các vùng khác nhau để phát triển đồng đều các nghành,các vùng nhăm cân đối lại cơ cấu nền kinh tế một cách hợp lý dể thúc đẩy nhanh hơn nữa tiến trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc.
Lời kết
Cần khẳng định lại rằng, lãi suất là một công cụ rất quan trọng của chính sách tiền tệ quốc gia. Thông qua đó, lãi suất đóng vai trò to lớn trong việc điều hành các chính sách kinh tế vĩ mô khác của nhà nớc. Do vậy cơ chế điều hành lãi suất phải đợc thay đổi thờng xuyên theo từng thời kỳ phát triển kinh tế và trình độ quản lý tài chính. Nếu mà làm tốt điều này thì lãi suất mới phát huy đợc tác dụng của nó là điều chỉnh khối lợng tièn trong lu thông, kiểm soát lạm phát, và phục vụ cho quá trình tăng trởng và phát triển kinh tế.
Trong thời gian qua, ngân hàng nớc ta đã trải qua hơn 10 năm đổi mới (10/1990), trong thời gian đó cũng là hơn 10 năm không ngừng đổi mới chính sáh điều hành lãi suất của NHNN theo hớng tiến dần đến một chính sách lãi suất thị tr- ờng phù hợp với đặc điểm của nền kinh tế nớc ta trong từng giai đoạn nhất định. Lộ trình đổi mới chính sách lãi suất đi từ giai đoạn thực thi chính sách lãi suất âm, sau đó thực hiện chính sách lãi suất dơng, tiếp theo đó NHNN áp dụng chính sách lãi suất trần (cho vay) vừa áp dụng lãi suất thõa thuận, tiếp theo lại chuyển từ lãi suất thõa thuận sang lãi suất trần còn hiện nay chúng ta đã bỏ lãi suáat trần và hiện nay chúng ta đang thi hành lãi suất cơ bản do NHNN qui định. Chúng ta không thể phủ nhận những thành tựu đã đạt dợc do các loại lãi suất trớc kia mang lại, tuy nhiên nó vẫn còn có những hạn chế nhất định có thể là do điều kiện khách quan hay chủ quan mang lại và điều này là không thể tránh khỏi trong nền kinh tế thị tr- ờng. Song trong điều kiện hiện nay, nếu chúng ta vẫn sử dụng các chính sách lãi suất nh trớc kia thì rõ ràng là không phù hợp, trong trờng hợp nào đó nó có thể mang lại những hậu quả bất lợi cho nền kinh tế. Do vậy, trong giai đoạn hiện nay chúng ta thực hiện chính sách lãi suất cơ bản là hoàn toàn hợp lý. Tuy sau một thời gian cha dài thực hiện chính sách lãi suất cơ bản, chúng ta đã thấy đợc tính u việt của chính sách lãi suất mới đó là NHNN kiểm soát đợc mức lãi suất cho vay cũng nh lãi suất tiền gửi nhằm tránh đợc những tiêu cực phát sinh, các TCTD chủ động
và linh hoạt hơn trong việc ấn định lãi suất kinh doanh cho phù hợp với những biến động của thị trờng tiền tệ và đặc điểm hoạt động của từng loại hình tín dụng, tạo ra môi trờng cạnh tranh lành mạnh giữa các TCTD, góp phần vào việc phân bổ tín dụng một cách hợp lý giữa các vùng, giữa các loại hình doanh ngiệp,... Từ đó tạo ra những điều kiện thuận lợi để phát triển nền kinh tế một cách cân đối và có hiệu quả cao. Góp phần rút ngắn thời gian quá độ lên chủ nghĩa xã hội.\.