- Trung bình một cây xanh có thể cung cấp đủ lượng oxy cho 4 người Đồng thời, chúng cũng hấp thụ CO2, amoniac, SO2,
Năng lực cạnh tranh
Kinh tế thế giới (WEF) công bố năng lực cạnh tranh du lịch Việt Nam cải
Kinh tế thế giới (WEF) công bố năng lực cạnh tranh du lịch Việt Nam cải
Kinh tế thế giới (WEF) công bố năng lực cạnh tranh du lịch Việt Nam cải cao nhất và xếp thứ 4 trên thế giới. Các điểm đến khác trong khu vực như Singapore, Thái Lan, Indonesia và Malaysia tuy tụt hạng hơn so với trước nhưng hiện vẫn ở vị trí cao hơn Việt Nam. Với tiềm năng phong phú và đa dạng, nhóm
chỉ số tài nguyên văn hóa và du lịch công vụ (hạng 29) và tài nguyên tự nhiên (hạng 35) của Việt Nam được Diễn đàn Kinh tế thế giới xếp vào nhóm cao của thế giới (từ hạng 1-35). Trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đứng thứ 2 về tài nguyên văn hóa và du lịch công vụ và thứ 3 về tài nguyên tự nhiên.
Việt Nam cũng được đánh giá cao đối với sức cạnh tranh về giá, xếp hạng 22 trên thế giới. Ở Đông Nam Á, chỉ số này của Việt Nam xếp trên Philippines (hạng 24), Thái Lan (25), Campuchia (49), Singapore (102); và xếp sau Bruney (hạng 2), Malaysia (5), Indonesia (6), Lào (20).
Ngoài ra, một số nhóm chỉ số khác được xếp vào nhóm trung bình cao thế giới (từ hạng 36- 70), gồm có: nhân lực và thị trường lao động (hạng 47); hạ tầng hàng không (50); an toàn và an ninh (58); mức độ mở cửa quốc tế (58); môi trường kinh doanh (67).
Sức cạnh tranh về giá tăng 13 bậc lên hạng 22 với sự cải thiện về giá phòng khách sạn, giá nhiên liệu, thuế và lệ phí sân bay.
Hạ tầng hàng không tăng 11 bậc lên hạng 50 với việc gia tăng các hãng hàng không, các chuyến bay và số km vận chuyển nội địa và quốc tế, phản ánh tình hình sôi động của thị trường hàng không Việt Nam.
Mức độ mở cửa quốc tế tăng 15 bậc lên hạng 58, chủ yếu do chỉ số yêu cầu thị thực của Việt