Biểu đồ 2.1: Số lượng thẻ tíndụng do NHCTphát hành

Một phần của tài liệu 0009 dịch vụ thẻ tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 36 - 44)

- Trong quá trình phát triển của dịch vụ thẻ tín dụng, các NHTM rất cần có sự chỉ

đạo, định huớng của Nhà nuớc, Chính phủ. Nhà nuớc và Chính phủ phải luôn

đóng vai

trò định huớng cho sự phát triển của các NHTM trong từng giai đoạn nhất định.

- Chính phủ phải tạo ra đuợc một môi truờng pháp lý vững mạnh, điều chỉnh hành vi của các chủ thể tham gia. Đây là yêu cầu quan trọng nhất để đảm bảo cho

dịch vụ thẻ tín dụng có thể phát triển ổn định và bền vững.

- NHNN là cơ quan chủ đạo trực tiếp hỗ trợ các NHTM trong quá trình phát triển thẻ tín dụng, cần ban hành các quy định, chính sách về nghiệp vụ thẻ,

quản lý

ngoại hối, phòng ngừa rủi ro trong lĩnh vực thẻ ...

- NHNN nên đua chiến luợc phát triển thẻ thanh toán nói chung, thẻ tín dụng nói riêng vào trong những chiến luợc phát triển và củng cố hệ thống NHTM

vậy phải tăng cường hướng dẫn, tuyên truyền, quảng bá về các sản phẩm thẻ đến các tầng lớp nhân dân. Xóa bỏ quan điểm, thẻ tín dụng là thẻ tín dụng dành cho người có thu nhập cao. Muốn phát triển thẻ tín dụng, trước hết cần chú trọng phát triển thẻ ghi nợ trước.

- Để phát triển dịch vụ thẻ tín dụng, các NHTM cần phải nghiên cứu kỹ thị trường, xác định được khả năng thực lực và mục tiêu phát triển của mình để xây

dựng chiến lược phù hợp.

- Muốn phát triển được dịch vụ thẻ tín dụng, cần đặc biệt chú trọng đến kết hợp các tiện ích gia tăng thêm cho thẻ tín dụng, để thu hút khách hàng. Ứng dụng

công nghệ hiện đại trong sản phẩm, dịch vụ để mang lại nhiều tiện ích cho khách

hàng và giảm chi phí cho ngân hàng.

- Mấu chốt thành công trong phát triển dịch vụ thẻ tín dụng là nền tảng khách hàng lớn, sự phong phú về sản phẩm, dịch vụ. Vì vậy, các NHTM cần phân loại

khách hàng để có thể đưa ra chiến lược phát triển hợp lý.

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

Trình bày những nội dung cơ bản về lịch sử hình thành và phát triên của thẻ tín dụng, bao gồm khái niệm, đặc điểm, phân loại, cấu tạo thẻ. Đồng thời, khái quát về dịch vụ thẻ tín dụng, vai trò, các chủ thể tham gia dịch vụ, quy trình phát hành, sử dụng thẻ, quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng của các NHTM. Qua

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG DỊCH VỤ THẺ TÍN DỤNG TẠI

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN

CÔNG

THƯƠNG VIỆT NAM

2.1.1. Quá trình hình thành, phát triển của Ngân hàng Thương mại cổ phần

Công thương Việt Nam

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (NHCT) là ngân hàng được thành lập trên cơ sở thực hiện cổ phần hoá Ngân hàng Công thương Việt Nam. NHCT có Trụ sở chính tại 108 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Tại 31/12/2014, vốn điều lệ của NHCT là 37.234.046 triệu đồng, mạng lưới hoạt đồng gồm 01 Hội sở chính, 01 Sở giao dịch, 151 Chi nhánh, trên 1000 Phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm, 9 công ty con, 1 ngân hàng con tại Lào; duy trì quan hệ đại lý với trên 900 ngân hàng, định chế tài chính trên toàn thế giới với tổng số cán bộ công nhân viên là gần 20.000 người; tham gia là thành viên của Hiệp hội ngân hàng Châu Á, Tổ chức Phát hành và Thanh toán thẻ Visa, Master quốc tế.

Trải qua nhiều khó khăn thử thách, NHCT đã không ngừng đổi mới cơ cấu tổ chức và xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với từng giai đoạn của nền kinh tế. Hơn 20 năm qua, NHCT đã mở rộng mạng lưới trải rộng toàn quốc, xây dựng một ngân hàng đa năng, hiện đại. Các sản phẩm dịch vụ được phát triển ngày một đa dạng: dịch vụ ngân hàng bán buôn, bán lẻ trong và ngoài nước, tiền gửi, thanh toán, cho vay và đầu tư, phát hành và thanh toán các loại thẻ trong nước và thẻ tín dụng quốc tế, séc du lịch, kinh doanh ngoại hối, kinh doanh chứng khoán, bảo hiểm, cho thuê tài chính và nhiều dịch vụ ngân hàng khác...

Sau hơn 20 năm đối mới NHCT đã đạt được một số thành tựu đáng kể: được biết đến là một trong bốn NHTM lớn nhất ở Việt Nam, giữ vai trò quan trọng, trụ cột của ngành Ngân hàng. Qua nhiều năm đổi mới tự hoàn thiện, học hỏi và ứng

thực hiện sứ mệnh trở thành ngân hàng số 1 trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam chuyên cung cấp sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng hiện đại, tiện ích, đủ tiêu chuẩn quốc tế góp phần vào sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế đất nuớc.

2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần

Công thương Việt Nam

Trong bối cảnh nền kinh tế còn yếu, nhiều doanh nghiệp vẫn khó khăn, nợ xấu của hệ thống ngân hàng còn cao, liên tục giảm lãi suất cho vay, toàn hệ thống NHCT đã nỗ lực vuợt qua mọi khó khăn để thực hiện xuất sắc các nhiệm vụ kinh doanh, phát triển an toàn, hiệu quả, huớng tới chuẩn mực và thông lệ quốc tế, giữ vững và phát huy vai trò là NHTM nhà nuớc lớn, trụ cột của ngành ngân hàng. Đặc biệt năm 2014, NHCT đã đạt đuợc những kết quả kinh doanh ấn tuợng, khẳng định năng lực quản trị điều hành và chất luợng của hệ thống.

2.1.2.1. Quy mô tốc độ tăng trưởng

Tính đến 31/12/2014, tổng tài sản của NHCT đạt 576.384 tỷ đồng tăng 14,5% và vốn chủ sở hữu đạt 54.076 tỷ đồng tăng 60,58% so với năm 2013 và tiếp tục là ngân hàng có quy mô tổng tài sản, vốn điều lệ lớn nhất trong khối NHTM.

Hoạt động cho vay vẫn là hoạt động chủ chốt chiếm khoảng 65 - 70% tổng tài sản của NHCT. Tuy nhiên, tỷ lệ cho vay/tổng tài sản có xu huớng giảm dần trong những quý gần đây xuất phát từ nguyên nhân tốc độ tăng truởng cho vay khách hàng bị giảm xuống do các ngân hàng thắt chặt cho vay để kiểm soát nợ xấu. Tính đến 31/12/2014, du nợ cho vay của NHCT đạt 376.288 tỷ đồng, tăng 12,88% so với cuối năm 2012. Cơ cấu du nợ cho vay của NHCT trong những năm gần đây không có sự biến động nhiều, chủ yếu cho vay ngắn hạn (chiếm khoảng 60% du nợ cho vay) và tập trung vào các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo (chiếm 34%); thuơng mại và dịch vụ (chiếm 32%); xây dựng, bất động sản (chiếm 14%) phù hợp với tình hình phát triển chung của nền kinh tế.

Chất luợng tín dụng của NHCT đuợc cải thiện với tỷ lệ nợ xấu tính đến cuối năm 2014 ở mức thấp nhất so với các ngân hàng niêm yết và thấp hơn rất nhiều so với mức trung bình của ngành, đạt 1,00% (giảm so với cuối năm 2013). Nguyên

nhân do trong năm 2014, toàn hệ thống NHCT đã tích cực xử lý thu hồi nợ xấu (đặc biệt là những tháng cuối năm), cũng nhu sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý các khoản nợ không có khả năng thu hồi vào cuối năm 2014.

Tiền gửi khách hàng của NHCT có xu huớng tăng truởng qua các quý. Tính đến cuối năm 2014, số du tiền gửi khách hàng đạt 364.498 tỷ đồng, tăng 26,44% so với cuối năm 2013. Điều này khẳng định lợi thế của NHCT là một ngân hàng lớn, uy tín với quy mô mạng luới rộng khắp toàn quốc và có cơ sở khách hàng tốt.

2.1.2.2. Khả năng sinh lời

Trong 3 năm gần đây, do chịu ảnh huởng từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu

và khủng hoảng nợ công Châu Âu, nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành ngân hàng

nói riêng cũng gặp nhiều khó khăn, thách thức ảnh huởng đến kết quả hoạt động kinh

doanh. NHCT cũng chịu ảnh huởng của những tác động này khiến cho lợi nhuận và tổng

thu nhập của ngân hàng trong 3 năm gần đây có xu huớng giảm. Lợi nhuận sau thuế giảm từ 6.259 tỷ đồng năm 2012 xuống còn 5.810 tỷ đồng năm 2014. Tổng thu nhập cũng giảm từ 22.374 tỷ đồng năm 2012 xuống còn 21.781 tỷ đồng năm 2014. Tuy nhiên,

so với các ngân hàng trong cùng hệ thống, NHCT vẫn đang dẫn đầu hệ thống về lợi nhuận và vẫn khẳng định đuợc vị thế là ngân hàng giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống tài

chính - ngân hàng Việt Nam. Cơ cấu thu nhập của NHCT qua các năm chủ yếu từ hai

hoạt động chính là thu nhập lãi thuần và thu nhập từ hoạt động dịch vụ. Trong đó thu nhập lãi thuần chiếm khoảng gần 85% và thu nhập từ hoạt động dịch vụ khoảng 7%.

Lợi nhuận giảm do ảnh huởng chung từ nền kinh tế và hệ thống ngân hàng đã khiến cho các chỉ tiêu sinh lời của NHCT cũng bị ảnh huởng. ROA2 , ROE3 của ngân hàng trong 3 nằm gần đây có xu huớng giảm. Tính đến 31/12/2014, ROA đạt

thế giới và dần trở thành một công cụ thanh toán hấp dẫn đối với người dân Việt Nam. Nhận thấy thị trường thẻ Việt Nam là một thị trường đầy tiềm năng, NHCT đã nhanh chóng nắm bắt và xây dựng lộ trình phát triển. Chính sách đầu tiên là quyết định hành lập Trung tâm Thẻ NHCT Việt Nam vào ngày 28/09/2007 theo quyết định số 358/QĐ-HĐQT-NHCT1 của Chủ tịch HĐQT NHCT Việt Nam.

Trung tâm thẻ hoạt động như một Ban nghiệp vụ tại Hội sở Chính, cơ cấu tổ chức chuyên nghiệp để quản lý hoạt động kinh doanh thẻ của toàn hệ thống an toàn, hiệu quả. Chịu trách nhiệm quản lý về mặt nghiệp vụ theo hệ thống ngành dọc đối với các chi nhánh triển khai nghiệp vụ thẻ (bao gồm công tác nghiên cứu, phát hành, quản lý sản phẩm thẻ và kênh chấp nhận thanh toán thẻ...). Cụ thể:

- Tham mưu, giúp việc cho Hội đồng quản trị, Ban lãnh đạo trong việc hoạch định chính sách, kế hoạch, giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ thẻ.

- Nghiên cứu, phát triển hệ thống kênh chấp nhận thẻ (ATM/POS/EDC ...) và các sản phẩm dịch vụ thẻ.

- Tổ chức quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn và hỗ trợ chi nhánh trong việc thực hiện kế hoạch kinh doanh dịch vụ thẻ.

- Tổ chức hỗ trợ, chăm sóc khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ của NHCT. - Quản lý, vận hành hoạt động kinh doanh thẻ của toàn bộ hệ thống:

o Xây dựng các quy chế, quy trình nghiệp vụ phục vụ hoạt động kinh doanh thẻ;

o Thực hiện phát hành các loại thẻ của toàn hệ thống;

o Thiết lập, quản lý, giám sát hệ thống phục vụ hoạt động nghiệp vụ thẻ, mạng lưới máy ATM, mạng lưới đại lý chấp nhận thẻ;

o Tập huấn, đào tạo nghiệp vụ thẻ cho các chi nhánh...

- Đầu mối thực hiện nhiệm vụ đối ngoại với các tổ chức, hiệp hội thẻ ...

Còn chi nhánh NHCT là đơn vị chức năng triển khai nghiệp vụ thẻ trực tiếp tới khách hàng, bao gồm phát triển chủ thẻ, quản lý máy ATM, POS/EDC ... và chịu sự chỉ đạo về mặt nghiệp vụ của Hội sở chính, cụ thể là Trung Tâm Thẻ.

Trong những năm gần đây, chiến lược kinh doanh của NHCT là nâng cao khả năng cạnh tranh, vị thế của ngân hàng thông qua đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ thẻ, đặc biệt là thẻ tín dụng, tăng cơ cấu thu từ dịch vụ thẻ. Trên cơ sở dự án hiện đại hóa ngân hàng và hệ thống thanh toán, từng bước mở rộng sản phẩm dịch vụ thẻ tín dụng, chấp nhận thanh toán và phát hành thẻ tín dụng nội địa, quốc tế ...

2.2.2. Thực trạng dịch vụ thẻ tín dụng của Ngân hàng Thương

mại cổ phần

Công thương Việt Nam

2.2.2.1. Sản phẩm dịch vụ thẻ tín dụng của NHCT

Cho đến thời điểm hiện nay, NHCT được xếp là ngân hàng hàng đầu trên thị trường thẻ Việt Nam, luôn tiên phong hiện đại hoá công nghệ, liên kết và hợp tác với các đối tác trong và ngoài nước nhằm đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ đáp ứng tối đa nhu cầu sử dụng của khách hàng.> Các loại thẻ tín dụng

- Thẻ tín dụng quốc tế Cremium Visa: Phát hành với 03 hạng thẻ là hạng chuẩn, hạng vàng và hạng Platium.

- Thẻ tín dụng quốc tế Master Card: Phát triển với 4 hạng thẻ là hạng chuẩn, hạng vàng, hạng Platium và Premium Banking.

Thẻ Master hạng chuẩn Thẻ Master hạng vàng

Thẻ Master hạng Platinum Thẻ Master hạng Premium Banking

- Thẻ tín dụng quốc tế JCB là sản phẩm hợp tác giữa NHCT với công ty tín dụng quốc tế JCB (TCTQT uy tín của Nhật Bản). Cremium JCB ra mắt với hạn mức tín dụng lớn tương ứng với hạng chuẩn và hạng vàng.

Thẻ Cremium JCB hạng chuẩn Thẻ Cremium JCB hạng vàng

Năm 2007, việc phát hành thành công thẻ tín dụng quốc tế JCB góp phần đa dạng hoá danh mục phát hành thẻ tín dụng của NHCT với 03 thương hiệu thẻ quốc tế lớn Visa, MasterCard và JCB.

> Tiện ích thẻ tín dụng do NHCT phát hành

- “Chi tiêu trước, trả tiền sau” với thời hạn ưu đãi miễn lãi từ 15 đến 45 ngày trong kỳ sao kê; không mất phí và lãi khi thanh toán toàn bộ các khoản chi

tiêu trên

sao kê trong vòng 45 ngày kể từ ngày sao kê tháng trước.

- Mỗi chủ thẻ chính được phát hành thêm 02 thẻ phụ cho người thân.

- Dịch vụ thanh toán thẻ tín dụng đa dạng: Thanh toán hàng hóa, dịch vụ hoặc rút tiền tại hàng chục triệu điểm bán hàng/ĐVCNT hoặc hàng triệu ATM có biểu

tượng Visa/Mastercard/JCB tại các quốc gia trên toàn thế giới; Thanh toán

tiền hàng

hóa, dịch vụ qua Internet.

- Phương thức thanh toán sao kê linh hoạt: Thanh toán bằng tiền mặt tại bất cứ Chi nhánh nào của NHCT, lệnh chuyển tiền, tự động trích nợ tài khoản theo ngày

hoặc theo tháng, thanh toán qua Internet. Đến kỳ thanh toán, chủ thẻ có thể

lựa chọn

thanh toán hết hoặc thanh toán một phần dư nợ cuối kỳ.

- Dễ dàng quản lý và kiểm soát được toàn bộ những giao dịch chi tiêu của mình mọi lúc, mọi nơi thông qua bản sao kê giao dịch thẻ chi tiết phát sinh hàng

tháng do Chi nhánh NHCT gửi tới địa chỉ thư tín của khách hàng, dịch vụ Internet

Banking, dịch vụ SMS báo biến động số dư tài khoản cá nhân và giao dịch

thẻ tín

Một phần của tài liệu 0009 dịch vụ thẻ tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 36 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w