Gía trị nhập khẩu (tỷ USD)
2.2.3. Hoạt động cắt, may
Biểu đồ 2.5: Phương thức xu t khấ ẩu dệt may năm 2015.
( Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2015)
Việt Nam là 1 trong 5 nhà cung ng hàng d t may l n nh t th giứ ệ ớ ấ ế ới. Đây là
mắt xích đang có ưu thế nhất do giá nhân công rẻ, giá điện nước thấp. Tuy nhiên, các doanh nghiệp may Việt Nam hiện nay chủ yếu sản xuất theo phương thức gia công đơn giản, thiếu khả năng cung cấp trọn gói. Tỷ lệ xuất khẩu hàng may mặc theo phương thức gia công CMT vẫn chiếm khoảng 70%, theo phương thức FOB khoảng 20%, 9% theo phương thức ODM, 1% theo phương thức OBM. Điều này làm giảm lợi nhuận và năng lực cạnh tranh của ngành may Việt Nam. Ngành may rất yếu trong khâu thiết kế mẫu mã, không chủ động được nguồn nguyên liệu, khả năng tiếp cận với người tiêu dùng cuối cùng rất kém nên tỷ lệ xuất khẩu theo FOB, OBM, ODM còn rất thấp. Trong chuỗi dệt may toàn cầu, Việt Nam đang đứng ở dưới cùng
70 20 20 9 1 Tỷ lệ % CMT FOB ODM OBM
Trang 24
của chuỗi, có lợi nhuận thấp nhất. Việc chuyển dịch phương thức sản xuất là hết sức quan trọng với ngành được coi là mũi nhọn của nền kinh tế quốc gia.
2.2.4. Xuất khẩu
Biểu đồ 2.6. Cơ cấu xuất khẩu trong các thị trường năm 2013-2015
( Ngu n: VITAS và tác gi t t p h p ) ồ ả ự ậ ợ
Các doanh nghi p may Vi t Nam không bán hàng tr c tiệ ệ ự ếp cho người tiêu dùng cuối cùng mà thường thông qua các trung gian phân phối. Các trung gian này đến chủ
yếu t Trung Qu c, Hàn Quừ ố ốc, Đài Loan, có trụ ở s hoặc văn phòng đại di n t i Việ ạ ệt Nam. Doanh nghi p Việ ệt Nam thường ký k t hế ợp đồng v i các trung gian này mà ớ
không biết đến người mua cuối cùng. Điều này làm gi m vai trò và giá tr trong chuả ị ỗi dệt may toàn c u. Trong mầ ột sốnăm trở ại đây, các doanh nghiệ l p may Việt Nam đã có động thái tích cực trong việc tham gia các hội chợ dệt may quốc tếhay tăng cường mối liên hệ với các hi p hệ ội dệt may toàn c u. ầ
Thịtrường xu t kh u l n nh t c a Vi t Nam là Hoa K v i kim ng ch xuấ ẩ ớ ấ ủ ệ ỳ ớ ạ ất khẩu năm 2015 là 11 tỷ USD, tăng 12,3% so với năm 2014. Các chủng loại hàng chủ
yếu là áo khoác, qu n âu và qu n áo trầ ầ ẻem. Hàng hóa đưa vào thịtrường Mỹ có yêu cầu chặt chẽ v tiêu chề ẩu chất lượng và th i gian giao hàng. Hiờ ệp định TPP được ký kết thành công sẽđem lại cơ hội cho thuế suất d t may sang thệ ịtrường này gi m t ả ừ
37% d n vầ ề0%. Đây thực s là mự ột cơ hộ ấ ới r t l n vì hàng d t may sang Mệ ỹ chiếm
15% 13% 13% 9% 15% 48% 2013 45% 15% 12% 7% 21% 2014 50% 17% 12% 6% 15% 2015 Hoa Kỳ EU Nhật Bản Hàn Quốc Khác
50% giá tr xu t kh u. Tuy nhiên, TPP còn yêu c u r t kh t khe v tiêu chu n xu t x ị ấ ẩ ầ ấ ắ ề ẩ ấ ứ hàng hóa, lao động, công đoàn… Đây vẫn đang làm các khâu yếu, thiếu của các doanh nghiệp Vi t Nam. ệ
Thịtrường EU có kim ng ch xu t khạ ấ ẩu năm 2015 đạt 3,5 tỷUSD, tăng 10,4%
so với năm 2014. Về chủng lo i hàng xu t kh u g m qu n áo nam n , áo khoác, áo ạ ấ ẩ ồ ầ ữ hàng suit… Sau khi hiệp định thương mại Việt Nam – EU có hiệu lực, thuế suất hàng dệt may s gi m d n vẽ ả ầ ề0% thay vì bình quân 17% như hiện nay. V y l i th là r t lậ ợ ế ấ ớn
nhưng vẫn có rất nhiều khó khăn khi thâm nhập thịtrường này vì EU d ng lên khá ự
nhiều rào c n kả ỹ thu t, nhậ ất là các quy định kh t khe nh m b o v s c khắ ằ ả ệ ứ ỏe người tiêu
dùng và môi trường. Ngoài ra, hàng hóa vào EU được lưu thông trên 28 quốc gia, mỗi quốc gia l i có nạ ền văn hóa, thị ế hi u, t p quán tiêu dùng khác nhau. Vi c t o ra mậ ệ ạ ột loại hàng hóa có thể thỏa mãn nhu c u cầ ủa 28 nước là m t thách th c l n v i Viộ ứ ớ ớ ệt Nam.
Thịtrường Nh t B n: là thậ ả ịtrường xu t kh u l n th 3 c a Vi t Nam v i kim ấ ẩ ớ ứ ủ ệ ớ
ngạch xu t kh u chi m kho ng 12%. Các s n ph m d t may xu t kh u ch y u là t ấ ẩ ế ả ả ẩ ệ ấ ẩ ủ ế ừ
chất li u bông và d t kim, g m áo phông, áo may ô, áo gió, áo th thao, qu n áo bệ ệ ồ ể ầ ộ thể thao…. Thịtrường Nhật đòi hỏi rất cao vềđộ tinh xảo và độc đáo cuả phẩm. Do vậy
đơn hàng từ Nhật thường có sốlượng nhỏ, phức tạp, tính thích ứng theo mùa cao. Tuy
nhiên, đang có những phản hồi rất tích cực trên thịtrường Nhật Bản về những sản phẩm may Vi t Nam. Vi c ký k t Hiệ ệ ế ệp định TPP s k v ng m c thuẽ ỳ ọ ứ ế suất bình quân giảm t trung bình 17% d n vừ ầ ề0%. Đây sẽ làm thịtrường có tri n vể ọng tăng trưởng cao n u doanh nghi p Vi t Nam n m bế ệ ệ ắ ắt được sựthay đổi trong th hi u, nhu c u cị ế ầ ủa khách hàng Nh t. M t trong nhậ ộ ững điều quan tr ng là doanh nghi p Vi t Nam ph i ký ọ ệ ệ ả
kết được hợp đồng trực tiếp với các công ty bán hàng của Nhật chứ không thông qua những nhà phân ph i trung gian t Trung Quố ừ ốc, Hàn Quốc, Đài Loan như hiện nay.
Thịtrường Hàn Qu c: là thố ịtrường xu t kh u dấ ẩ ệt may đứng th 4 và v n còn là ứ ẫ
thịtrường tiềm năng. Năm 2015, lượng xuất khẩu sang Hàn Quốc m i chiớ ếm khoảng 6% t ng kim ngổ ạch. Đơn hàng từ Hàn Qu c có số ốlượng nh , ch t 20000- 50000 s n ỏ ỉ ừ ả
phẩm/đơn hàng, chủ ếu là áo sơ mi, áo may ô, áo thể y thao. Hiệp định thương mại Việt Nam - Hàn Quốc đem đến cơ hộ ội r ng m v i m c thuở ớ ứ ế suất giảm còn 0% trong năm
2016. V i m i quan h tớ ố ệ ốt đẹp v chính tr và nhề ị ững nét tương đồng vềvăn hóa, đây
Trang 26
Ngoài 4 thịtrường chính, d t may Vi t Nam hiệ ệ ện đang có mặ ạt t i 180 qu c gia ố
trên th gi i. M t sế ớ ộ ố thịtrường r t tiấ ềm năng là Trung Quốc, Angola, Ấn Độ, New
Zealand, Nga… Việt Nam đang có những động thái tích cực để mở rộng xuất khẩu
như dỡ ỏ, bình đẳ b ng thuế quan, tiếp cận công nghệ, thông tin, kinh nghiệm quản lý….