A chiu sa

Một phần của tài liệu ÂM NHẠC 7 CẢ NĂM (Trang 59 - 75)

Nhạc: Blan - te Lời Việt: Phạm Tuyên

- HS ghi bài

- GV treo tranh và thuyết minh

a. Giới thiệu bài hát:

Ngời Việt Nam ai cũng biết rằng: đã từ lâu, đất nớc Nga - một đất nớc có những con ngời đôn hậu và những bài dân ca tuyệt với - đối với chúng ta không hề xa lạ. Chúng ta yêu mến ngời Nga và cả những bài hát của họ. Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em một bài hát Nga, 1 bài hát có tên một cô gái, cái tên rất quen thuộc với ngời Nga - bài hát Ca - chiu - sa.

- HS nghe và theo dõi

- GV chỉ định - Đọc lời ca và phần giới thiệu bài ở

SGK - HS đọc

- GV điều khiển - Nghe băng mẫu: 2 lần - HS cảm nhận - GV trình bày - GV hát mẫu: 2 lần

- GV hỏi ? Bài hát đợc chia làm mấy câu? (4 câu) mỗi câu có mấy ô nhịp? (4 ô nhịp, những câu nào đợc nhắc lại? (câu 3,4)

- HS trả lời

- GV đàn - Luyện thanh: 1-2 phút - HS luyện thanh

- GV hớng dẫn - Tập hát từng câu - HS nghe đàn và tập hát

- GV đàn và hát mẫu

- GV hát mẫu câu 1, đàn giai điệu khoảng 2-3 lần nhắc HS nghe giai điệu và hát nhẩm theo

- GV đàn - GV đàn giai điệu câu 1 và bắt nhịp để HS hát hoà theo tiếng đàn

- Tiến hành tơng tự nh vậy với các câu còn lại trong bài

- HS hát

- GV hớng dẫn - Với câu 4 có nghịch phách ở nghịp 5 nên GV đàn và hát mẫu nối liền 2 câu cuối để HS hát theo cho đúng

- HS thực hiện

- GV nhắc nhở - HS hát lời 1, yêu cầu HS hát nhắc lại 2 câu cuối

- HS thực hiện - GV hớng dẫn - Một nửa lớp hát lời, 1 nửa lớp còn lại

đọc "la ..." và ngợc lại - GV yêu cầu - Hát đầy đủ cả bài.

- HS thể hiện bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.

- HS thực hiện

iV. phần kết thúc

1. GV đàn, từng tổ đứng tại cỗ trình bày bài hát, tổ trởng cử 1 em bắt nhịp cho các bạn hát.

2. Hát đơn ca: 1-2 em (GV nhận xét)

3. Bài tập về nhà: Hát thuộc và hát đúng bài hát đã học.

giáo án âm nhạc - lớp 7

Thứ .... ngày .... tháng .... năm 200...

Tiết 27:

Ôn tập bài hát: Ca - Chiu - Sa Tập đọc nhạc: TĐN số 8

I. Mục tiêu yêu cầu

1. HS ôn tập để hát thuần thục bài Ca - chiu - sa và trình bày bài hát này ở mức độ hoàn chỉnh

2. Đọc đúng giai điệu và hát đúng lời bài TĐN "chú chim nhỏ dễ thơng"

3. Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát đối đáp. ii. chuẩn bị của gv

1. Đàn oóc gan

2. Đọc nhạc, đàn và hát thuần thục bài TĐN số 8 3. Bảng phụ có chép bàiTĐN số 8

iii. Tiến trình dạy học

* ổn định lớp - Hát tập thể: 3' * Bài mới:

HĐ của GV Nội dung HĐ của HS

- GV ghi bảng 1. Ôn bài hát: 12'

Ca - chiu - sa

Nhạc: Blan - te Lời Việt: Phạm Tuyên

- HS ghi bài

- GV hớng dẫn - Luyện thanh: 1-2 phút - HS luyện thanh

- GV trình bày - GV đàn và hát cả bài 1 lần - HS nghe - GV hớng dẫn - Ôn tập: cả lớp hát đầy đủ cả bài. GV

nghe và phát hiện những chỗ còn sai, GV hát mẫu và yêu cầu các em sửa lại cho đúng. Sau khi đợc ôn lại, GV động viên HS hát đơn ca. (cho điểm)

- HS thực hiện - GV ghi bảng và treo bảng phụ 2. Tập đọc nhạc: 25' Chú chim nhỏ dễ thơng Nhạc: Pháp - HS ghi bài

Lời Việt: H. Anh - GV giới thiệu - Giới thiệu: Các em đã đợc học 1 số bài

bát của Pháp nh bài "Con chim non"; "Trời đã sáng rồi" ...

Hôm nay chúng ta lại có dịp đến với bài dân ca nớc Pháp qua bản nhạc "Chú chim nhỏ dễ thơng".

- HS nghe

- GV hớng dẫn - Chia câu: Bản nhạc đợc chia làm 6 câu (tính cả nhắc lại), mỗi câu có 2 ô nhịp, riêng câu 4 có 3 ô nhịp

- GV chỉ định - Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu - HS đọc tên nốt nhạc - GV đàn - Đọc gam Đô trởng: 2-3 lần - HS đọc

- GV hớng dẫn - Tập đọc nhạc từng câu - HS thực hiện - GV đàn - GV nhắc HS nghe giai điệu câu 1 và

đọc nhẩm trong đầu, GV đàn 3 lần sau đó yêu cầu HS đọc cùng với đàn. Tiếp tục tiến hành nh vậy với 3 câu còn lại và tiến hành theo lối đọc móc xích cho đến hết bài.

- HS nghe và TĐN hoà cùng với tiếng đàn

- GV yêu cầu - Đọc nhạc đầy đủ cả bài: 2 lần - HS thực hiện - GV hớng dẫn - Tập hát lời ca: Chia lớp học thành 2

dãy bàn, một dãy TĐN và một dãy hát lời ca. Sau đó đổi lại phần trình bày của mỗi bên

- HS thực hiện

- GV hớng dẫn - Cả lớp cùng TĐN và cùng hát lời ca: 2 lần. - HS thực hiện - GV hớng dẫn - HS hát đối đáp nam nữ từng câu: 2-4

em (cho điểm)

- HS thực hiện iV. phần kết thúc

1. Hát tập thể bài hát "Ca - chiu - sa", GV nhận xét 2. Học sinh đọc cá nhân bài TĐN: 1-2 em

3. Bài tập về nhà: Làm bài tập SGK

Tuần : 30 giáo án âm nhạc - lớp 7

Thứ .... ngày .... tháng .... năm 200...

Tiết 29:

Ôn tập : TĐN số 8

Nhạc lý: Gam trởng, giọng trởng

Âm nhạc thờng thức: Nhạc sỹ Huy Du và bài hát "Đờng chúng ta đi"

I. Mục tiêu:

1. HS ôn tập để trình bày bài TĐN "Chú chim nhỏ dễ thơng" đợc thuần thục hơn. 2. Giúp HS có khái niệm sơ bộ về gam trởng, giọng trởng (chủ yếu là giọng đô trởng) 3. Giới thiệu đôi nét về nhạc sỹ Huy Du để các em biết ông là một nhạc sỹ nổi tiếng, có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam hiện đại nhất là trong giai đoạn chống Mỹ cứu nớc. Bài hát: "Đờng chúng ta đi" là một ca khúc suất sắc của nhạc sỹ Huy Du.

ii. chuẩn bị của gv 1. Đàn oóc gan 2. Bảng phụ

3. Băng nhạc bài hát "Đờng chúng ta đi" iii. Tiến trình dạy học

* ổn định lớp - Hát tập thể: 3' * Bài mới:

HĐ của GV Nội dung HĐ của HS

- GV ghi bảng và treo bảng pụ

1. Ôn tập đọc nhạc: (15')

Chú chim nhỏ dễ thơng

- HS ghi bài - GV hỏi ? Bài TĐN đợc chia làm mấy câu? - HS trả lời - GV hớng dẫn

và đàn

- Cả lớp đọc bài 1 lần: GV nhận xét và sửa lại những âm HS đọc cha đúng.

- Chia lớp thành 2 nhóm (2 dãy bàn): 1 nhóm đọc nhạc và 1 nhóm hát lời ca. GV nhận xét rồi đàn lại cho HS nghe để sửa cho đúng (khi đọc kết hợp đánh nhịp 4/4)

- HS nghe và đọc

- GV đàn - Thay đổi từ nốt đen thành 2 nốt đơn - GV đàn 1 tiết nhạc để HS nghe và đọc lại.

- HS nghe và đọc

- GV ghi bảng 2. Nhạc lí: (10') - HS ghi bài

Gam trởng - giong trởng

- GV hỏi: ? Đơn vị đo cao độ trong âm nhạc là gì? (cung và nửa cung)

- HS trả lời - GV hỏi: ? Qua nghiên cứu SGK em hãy nêu khái

niệm về gam trởng?

- HS trả lời - GV tóm tắt - Là hệ thống 7 bậc âm đợc sắp xếp liền

bậc hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung nh sau:

- HS ghi bài

- GV phân tích - Âm chủ là âm ổn định nhất trong gam (bậc I)

- HS theo dõi - GV đàn - HS nghe gam Đô trởng và đọc gam Đô

trởng: 2 lần

- HS thực hiện - GV hỏi ? Qua nghiên cứu bài, em hãy cho biết

khái niệm về giọng trởng?

- HS trả lời - GV tóm tắt - Giọng trởng và các bậc âm trong Gam

trởng đợc sử dụng để xây dựng giai điện một bài hát (hoặc một bản nhạc), khi đọc Giọng trởng thờng kèm theo tên âm chủ. VD: - Giọng Đô trởng

- Giọng Son trởng

- HS ghi bài

- GV phân tích và đàn

- GV đàn giai điệu bài TĐN số 4 (lớp 6) và phân tích về Giọng Đô trởng: âm chủ là nốt Đô, hoá biểu không có dấu hoá, nốt kết thúc của bài là nốt Đô.

- HS nghe và nhận biết

- GV chỉ định - HS nhắc lại cách xác định bài nhạc ở Giọng Đô trởng: 2 - 3 em.

- HS trả lời - GV ghi bảng 3. Âm nhạc thờng thức (10') - HS ghi bài

Nhạc sĩ Huy Du và bài hát "Đờng chúng ta đi"

- GV hỏi ? Bản giao hởng đầu tiên của Việt Nam có tên là gì? (Bản giao hởng Quê hơng của nhạc sĩ Hoàng Việt)

- HS trả lời

- GV giới thiệu Qua các bài học trớc, các em đã đợc làm quen với nhạc sĩ Hoàng Việt và nhạc sĩ Đỗ Nhuận. Hôm nay chúng ta sẽ làm quen với nhạc sĩ Huy Du, ngời viết nhiều tác phẩm âm nhạc có sức sống lâu bền nhất.

- HS nghe

- GV chỉ định - Đọc to, diễn cảm lời giới thiệu về nhạc sĩ Huy Du

- HS đọc bài - GV thực hiện - Hát cho HS nghe 1 đoạn của bài hát

"Anh vẫn hành quân" của Huy Du

- HS nghe - GV chỉ định -HS đọc to, diễn cảm phần giới thiệu về

bài hát "Đờng chúng ta đi" - HS đọc - GV mở băng nhạc và giới thiệu - HS nghe bài hát: 1-2 lần - GV phân tích bài hát qua SGK

- HS nghe

iV. phần kết thúc

1. GV đàn cho học sinh đọc nhạc và hát lời ca bài TĐN số 8 nhận xét và sửa lại các âm hát cha chính xác.

2. GV tóm tắt các ý chính về gam trởng, giọng trởng và giọng đô trởng. 3. Học sinh nghe lại băng bài hát "Đờng chúng ta đi" của nhạc sĩ Huy Du. 4. Bài tập về nhà: HS làm bài tập SGK.

Tuần : Ngày dạy:………

Tiết 29:

Học hát: Bài "Tiếng ve gọi hè" Bài đọc thêm: Xuất xứ một bài ca

I. Mục tiêu:

1. Qua bài hát giúp HS thấy đợc cách cảm nhận của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn về mùa hè đối với tuổi thơ và đối với mùa hè.

2. Tập hát đúng giai điệu, chú ý những đảo phách và tiết tấu có nốt móc đơn chấm dôi đi với nốt móc kép.

II/Chuẩn bị :

Gv/1. Đàn oóc gan

2. ảnh nhạc sĩ Trịnh Công Sơn

3. Đàn và hát thuần thục bài hát "Tiếng ve gọi hè" Hs/ Nội dung bài .

III/. Tiến trình dạy học

1 /ổn định lớp - Hát tập thể: 3' 2/ Kiểm tra bài cũ

3/ Bài mới . * Giới thiệu bài

HĐ của GV Nội dung

- GV ghi bảng 1. Học hát:

Tiếng ve gọi hè

Nhạc và lời: Trịnh chi Công Sơn - GV giới thiệu ảnh và vài nét về nhạc sĩ

Trịnh Công Sơn

- Giới thiệu tác giả:

Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn quê ở Huế - ông sinh năm 1939 tại Đắc Lắc. Sau khi tốt nghiệp Đại học Quy Nhơn ông về dạy học tại tỉnh Lâm Đồng - ông sáng tác âm nhạc từ năm 19 tuổi, vừa dạy học vừa sáng tác. Sau đó ông bỏ nghề dạy học và về Sài Gòn sinh sống và sáng tác. Ông là tác giả của hơn 500 ca khúc, trong đó có rất nhiều ca khúc nổi tiếng nh: Biển nhớ - Diễm xa -

Nối vòng tay lớn (sáng tác trớc năm 1975- Sau ngày đất nớc thống nhất ông vẫn sáng tác đều đặn: Đời gọi em biết bao lần, Em còn nhớ hay đã quên...

- Ông mất ngày 1/4/2001 tại TP Hồ Chí Minh.

- GV giới thiệu

- Bài hát: Tiếng ve gọi hè + Chia làm 4 câu:

- Câu 1: Gồm 6 nhịp đầu - Câu 2: Gồm 8 nhịp tiếp theo - Câu 3: Gồm 4 nhịp tiếp theo

- Câu 4: Gồm 6 nhịp còn lại 2. Học hát

- GV chỉ định - HS đọc lời ca: 1 em

- GV đàn - HS luyện thanh: 1-2'

- GV hớng dẫn - Tập hát từng câu

- GV đàn - GV đàn giai điệu từng câu, mỗi câu 2 lần

và hát lời ca 2 lần. Sau đó bắt nhịp cho HS hát HS hát: 2-3 lần - GV đàn lại những âm HS hát sai để sửa lại.

Lu ý: thể hện đúng tiết tấu và phần nghịch phách ở cuối câu 2, đầu câu 3.

- GV hớng dẫn - Lời ca của bài hát thể hiện tình cảm náo nức, mừng vui của lứa tuổi học trò qua chất nhạc tơi tắn, rộn ràng của bài hát. - GV yêu cầu - Khi hát thể hiện niềm vui, rộn ràng, náo

nức nên cần hát ngắt tiếng ở câu 1, câu 4, câu 2 và câu 3 thể hiện lòng tha thiết nên hát mềm mại, dàn trải.

- GV đàn - HS hát hoàn chỉnh bài hát: 2 lần

- GV hớng dẫn - HS hát theo dãy bàn (2 lần - đổi bên)

- Tất cả HS nữ hát lời 1 - Hát cá nhân: 1-2 em iV. phần kết thúc

1. GV hớng dẫn HS đọc thêm bài "Xuất xứ một bài ca" bằng giọng kể và hớng dẫn HS đọc bài.

2. Hát tập thể bài hát "Tiếng ve gọi hè": 2 lần GV nhận xét và nhắc nhở HS hát lại những âm hát cha đúng hoặc cha hay.

3. Bài tập về nhà: HS làm bài tập SGK.

giáo án âm nhạc - lớp 7

Thứ .... ngày .... tháng .... năm 200...

Tiết 30:

Ôn tập bài hát: Tiếng ve gọi hè Tập đọc nhạc: TĐN số 9

I. Mục tiêu yêu cầu

1. HS nắm vững bài hát, hát đúng giai điệu tập biểu diễn đơn ca, tốp ca.

2. Đọc đúng cao độ, trờng độ bài TĐN số 9, biết kết hợp vừa đọc vừa đánh nhịp 34 và ghép lời ca.

ii. chuẩn bị của gv 1. Đàn điện tử

2. Đọc nhạc và đánh đàn thuần thục bài TĐN số 9 iii. Tiến trình dạy học

* ổn định lớp - Hát tập thể: 3' * Bài mới:

HĐ của GV Nội dung HĐ của HS

- GV ghi bảng 1. ÔN tập bài hát: - HS ghi bài

Tiếng ve gọi hè

Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn - Luyện thanh:

- GV đàn - Hát tập thể: 2 lần (GV sửa lại những âm HS hát cha đúng)

- HS hát - GV hớng dẫn - HS đứng hát, tập thể hiện 1 số động tác

phụ hoạ cho sinh động (HS phát hiện - GV góp ý): 2 - 3 lần.

- HS thực hiện

- GV đàn - GV đàn giai điệu từng câu (không theo thứ tự) để HS tập nhận biết và hát theo:

- HS hát

- GV hớng dẫn - Hát tập thể: 2 lần - Giáo viên nhận xét - HS hát

- GV ghi bảng 2. Tập đọc nhạc - HS ghi bài

Trờng làng tôi

- GV hớng dẫn - HS nói tên nốt nhạc trong bản nhạc: 1- 2 em.

- Chia câu: câu

- GV đàn - Tập đọc từng câu theo lối đọc móc xích cho đến hết bài. (GV đàn, HS nghe và đọc lại) - HS nghe - GV đàn - HS đọc hoàn chỉnh cả bài: 1-2 lần (GV nhận xét và hớng dẫn lại những âm HS đọc cha chính xác) - HS thực hiện

- GV đàn - HS nghe và nhẩm theo bằng tên nốt và kết hợp đánh nhịp 34: 2 lần cả bài (chú ý sử dụng khung thay đổi)

- HS thực hiện

- GV đàn - HS ghép lời ca của bài: 2 lần - HS hát

Một phần của tài liệu ÂM NHẠC 7 CẢ NĂM (Trang 59 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w