Khi xem xét hiệu lực pháp lý của hợp đồng tín dụng, ngồi việc xem xét các yếu tố liên quan đến hiệu lực pháp lý của hợp đồng nói chung thì cần thiết chú ý đến các qui định áp dụng riêng đối với hợp đồng tín dụng. Hợp đồng tín dụng bị tun bố vơ hiệu khi hợp đồng được ký không thoả mãn các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng như về năng lực chủ thể, về điều kiện tự nguyện, về mục đích, nội dung của hợp đồng khơng được trái luật và đạo đức xã hội.
Trong thực tế cấp tín dụng cho thấy , trong quan hê ̣ cho vay của ngân hàng với các DNNVV có thể phát sinh vấn đề vơ hiệu của Hợp đồng tín dung trong các tình huống sau :
- Vô hiệu do vi phạm quy đi ̣nh của pháp luật:
Theo quy đi ̣nh ta ̣i khoản 1 Điều 476 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì lãi suất vay trong các hợp đồng vay tài sản, bao gồm cả các hợp đồng tín dụng, do các bên thỏa thuận, nhưng không vượt quá 150% lãi suất cơ bản do NHNN công bố với loại cho vay tương ứng. Theo các nhà băng, đây là một kiểu ràng buộc lãi suất mang tính hành chính, gây khó cho hoạt động tín dụng và hạn chế sự phát triển dịch vụ của ngành ngân hàng. Quy định trên nếu áp dụng trong các giao dịch bên ngồi ngân hàng có thể góp phần hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi trong xã hội, song nếu áp dụng với lĩnh vực ngân hàng sẽ nảy sinh nhiều bất cập.
Trên thực tế, lãi suất cho vay của các NHTM được hình thành trên cơ sở thoả thuận với khách hàng, cộng với chi phí và tỷ lệ rủi ro, dẫn đến việc
60
các ngân hàng có nhiều khả năng cho vay khách hàng với lãi suất vượt quá giới ha ̣n như quy đi ̣nh trên . Khi tranh chấp xảy ra, các TCTD có thể khơng thu được tiền lãi từ hợp đồng tín dụng có mức lãi suất cho vay vượt quy định và thoả thuận cho vay có thể bị vơ hiệu hố.
Viê ̣c áp tỷ lệ nhất định như Bộ luật Dân sự vơ hình chung tạo ra một kiểu lãi suất trần, khống chế đầu ra của các nhà băng, ngược với chủ trương tự do hoá lãi suất mà NHNN thực hiện. Các chuyên gia tài chính ngân hàng hay các nhà lãnh đạo quản lý trong các ngân hàng đều cho rằng , trong nền kinh tế thị trường, lãi suất hình thành trên cơ sở cung cầu và cạnh tranh tự do. Quy định như vậy q gị bó, có thể gây xung đột về mặt lãi suất.
Để giải quyết tình tra ̣ng này , NHNN đã ban hành Thông tư 12/2010/TT-NHNN có hiệu lực từ ngày 14/4/2010 để hướng dẫn các TCTD cho vay theo lãi suất thoả thuận. Theo đó, các TCTD thực hiện cho vay theo lãi suất thoả thuận đối với "nhu cầu vốn của dự án, phương án sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ, đầu tư phát triển và đời sống có hiệu quả" [33, Điều 1].
Tuy nhiên, Thông tư 12/2010/TT-NHNN chưa giải thích, hay nói cách khác, không hướng dẫn tiêu chí cho việc đánh giá một dự án, phương án sản xuất-kinh doanh là có hay khơng có hiệu quả. Bởi vậy, dễ sinh ra tranh chấp hợp đồng tín dụng, dễ làm cho các TCTD phạm luật. Chẳng hạn, một dự án đầu tư mang lại một tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu là 11,5 %/năm, lúc khác đã có thể được xem là "có hiệu quả", nhưng lúc này thì chưa hẳn vì nếu khơng đầu tư mà đem tiền gửi vào ngân hàng cũng được một số lãi tương đương. Nên, nếu trừ chi phí cơ hội thì dự án thành khơng có hiệu quả. Hoặc như khoản vay của các doanh nghiệp hiện tại đang làm ăn khơng có lợi nhuận, thua lỗ,...
- Vi phạm về chủ thể ký kết Hợp đồng không đủ năng lực ký kết (về thẩm quyền ký kết):
Việc xem xét tư cách chủ thể của bên vay vốn là một vấn đề quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu lực của hợp đồng tín dụng. Đây chính
81
- Triển khai các cơng việc theo thoả thuận hợp tác giữa BIDV và Hiệp hội góp phần nâng cao hiệu quả hợp tác giữa Ngân hàng và doanh nghiệp.