Thiết kế công cụ:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả công cụ điều hành chính sách tiền tệ ở VN (Trang 26 - 28)

1.1. Dự trữ bắt buộc:

Để cho các NHTM không bị lỗ và cộng tác trong việc thực thi CSTT. NHTƯ có thê trả lãi cho mức dự trữ thặng d nào đó của NHTM kèm theo một chính sách lãi suất hợp lý.

NHTƯ có thể vận dụng mức dự trữ bắt buộc một cách uyển chuyển hơn bằng cách phân biệt nhiều mức dự trữ bắt buộc. Chẳng hạn một mức dự trữ bắt buộc cho loại tiền gửi không kỳ hạn một mức dự trữ thấp hơn cho loại tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi có kỳ hạn. Cũng có thể áp dụng một tỷ lệ dự trữ bắt buộc thấp hơn cho các ngân hàng hoạt động ở nông thôn...

Biện pháp thay đổi dự trữ bắt buộc cần phải thực hiện một cách thận trọng và muốn có hiệu quả cần phải sử dụng kèm theo các công cụ khác.

Để tránh sự sụp đổ của hệ thống ngân hàng thì NHTƯ cần phải xử phạt nghiêm khắc các ngân hàng cho vay quá mức dự trữ, bắt buộc. Bằng hình thức áp dụng lãi suất phạt cao nhất so với các mức lãi suất khác.

NHTƯ nên xem xét kế hoạch trình chính phủ cho sửa đổi các quy định cũ nhằm cho phép tất cả các loại trái phiếu điều có thể tham gia giao dịch.

NHTƯ nên xem xét lại những văn bản pháp quy, các quy định liên quan tới thị trờng mở để có thể điều chỉnh hoặc sửa đổi nhằm thu hút thêm số lợng thành viên tham gia niêm yết. NHTƯ một mặt cần có thêm hàng hoá để tăng c- ờng và hoàn thiện các hoạt động của thị trờng mở, coi đó là một phơng tiện quan trọng để quản lý đối với tiền tệ. Mặt khác, mở rộng hoạt động của thị trờng mở để tiến tới hiện đại hoá hệ thống thanh toán liên ngân hàng. Các cơ quan , NHNN, Bộ tài chính và kho bạc nên cùng phối hợp phát triển thị trờng bán đấu giá trái phiếu kho bạc.

1.3. Tiền gửi có kỳ hạn tại NHTƯ.

Một số NHTƯ đã sử dụng thành công tiền gửi có kỳ hạn để trung hoà vốn khả năng d thừa. Nếu tiền gửi này không đợc rút trớc khi đáo hạn thì tác động của nó giống nh DTBB chỉ khác ở chỗ đó là tiền gửi này cần phải đa ra thời hạn và lãi suất hấp dẫn. Nếu khi đáo hạn và không chuyển nhợng đợc thì nó có thể là công cụ tơng đối hiệu quả để trung hoà vốn khả dụng.

Khó khăn của công cụ này là làm sao xác định đợc lãi suất thích hợp và các nguồn hàng thờng muốn thời hạn rất ngắn. Điều này làm cho việc trung hoà vốn khả năng trở nên không chắc chắn. Ngoài ra, sau khi NHTƯ đã xác định đ- ợc lãi suất và thời hạn thì NHTM có toàn quyền chủ động trong việc lựa chọn. Một số NHTƯ đã sử dụng công cụ này nh là một bớc trong quá trình phát triển thị trờng tiền tệ. Bớc tiếp theo là chuyển đổi tiền gửi này thành các chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhợng.

1.4. Kiểm soát tín dụng chọn lọc:

Do các công cụ nh nghiêp vụ thị trờng mở, DTBB, lãi suất TCK... có tác dụng tổng quát là kiếm soát khối lợng cho vay của ngân hàng, mức lãi suất và

khối lợng tiền tệ nói chung. Nhng NHTM còn có thể tự chọn đối tợng cho vay. Điều đó có nghĩa là các công cụ trên cha ảnh hởng đến cơ cấu tín dụng mà các NHTM cấp cho khách hàng. nếu không áp dụng chính sách kiểm soát tín dụng chọn lọc thì NHTM sẽ chỉ hớng tín dụng vào những ngành kinh doanh lớn, cho xí nghiệp nớc ngoài vay hoặc cho vay để mua bán chứng khoán, ít chú trọng tới lợi ích xã hội...

Một chính sách kiểm soát tín dụng chọn lọc sẽ giới hạn mức tín dụng tối đa cấp cho những ngành mà Nhà nớc không muốn phát triển nữa và ngợc lại u đãi những ngành hoạt động đợc xem là u tiên, cần yểm trợ tín dụng mạnh hơn với lãi suất u đãi.

Chính sách này muốn đạt mục tiêu của nó, cần nâng cao chất lợng kiểm soát và thanh tra NHTG, chất lợng đó còn phụ thuộc vào trình độ chuyên môn và đạo đức của đội ngũ cán bộ.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả công cụ điều hành chính sách tiền tệ ở VN (Trang 26 - 28)