Hạnh THPT Lê Hồng Phong A4 T

Một phần của tài liệu 8_de_on_thi_dai_hoc_hay_he_2010 (Trang 27 - 29)

Câu 26. Để quan sát sự tán sắc của ánh sáng ngời ta bố trí nh hình vẽ biết A = 8o,A0= 1m, nếu chiếu ánh sáng màu vàng có chiết xuất n =1,65 thì khoảng cách giữa 2 vệt sáng trên màn (001) là A. ≈ 9,1cm B. ≈ 5,2cm C. ≈ 0,91cm D. ≈1,9cm

Câu 27. Để quan sát sự tán sắc của ánh sáng ngời ta bố trí nh hình vẽ biết A = 8o , A0= 1m, nếu chiếu ánh sáng trắng mà chiết xuất của lăng kính với tia màu đỏ ,tia màu tím lần lợt là 1,61 và

L R R C v2 v1 L R C v2 v1 o o1 o2 o o1

1,68 thì góc tạo bởi tia ló màu đỏ và tia ló màu tím là

A. ≈ 0,56o B. ≈ 0,55rađ C. ≈ 0,98o D. ≈ 0,98rađ

Câu 28. Trong thí nghiệm của Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa 2 khe là 3mm,từ 2 khe đến màn là 3m ,khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 4mm bớc sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu vào khe Iâng có độ lớn

A. 50nm B. 500mm C. 500nm D. 50mm

Câu 29. Trong thí nghiệm của Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa 2 khe là 3mm,từ 2 khe đến màn là 3m ,khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 4mm vân tối thứ 3 cách vân trung tâm một khoảng A. 1,52mm B. 1,25mm C. 1,75mm D. 1,57mm

Câu 30. Điều không phù hợp với các tiên đề của anhxtanh

A. vận tốc của ánh sáng c là vận tốc giới hạn ,không có đối tợng vật chất nào có thể có vận tốc lớn hơn vận tốc ánh sáng c

B. tiên đề 2 không hoàn toàn phủ nhận cơ học cổ điển mà chỉ khái quát cơ học cổ điển lên mức cao hơn C. tiên đề 1 là sự mở rộng nguyên lý tơng đối của Galilê cho mọi hiện tợng vật lý

D. phơng trình diễn tả các hiện tợng vật lý có cùng một dạng cho mọi hệ quy chiếu

Câu 31. Sự phân hạch

A. là hiện tợng một hạt nhân rất nặng hấp thụ một nơtrôn rồi vỡ thành 2 hạt nhân trung bình B. có đặc điểm hấp thụ nơtrôn chậm dễ hơn hấp thụ nơtrôn nhanh

C. là một phản ứng hạt nhân toả năng lợng D. cả A,C đều đúng

Câu 32. Phản ứng hạt nhân là thu năng lợng nếu

A. tổng khối lợng của các hạt nhân trớc phản ứng lớn hơn tổng khói lợng các hạt nhân sau phản ứng B. tổng khối lợng các hạt nhân trớc phản ứng nhỏ hơn tổng khối lợng các hạt nhân sau phản ứng C. năng lợng thu vào của phản ứng luôn luôn tồn tại dới dạng nhiệt năng

D. cả A,B C đều đúng

Câu 33. Một hạt nhân 1020Ne có khối lợng mNe=19,9869u cho mp=1,0073u; mn=1,0087u; 1u=931,5Mev/c2

thì Ne có năng lợng liên kết riêng là

A. 7,666245Mev B. 153Mev C. 160Mev D. 8Mev

Câu 34. Cho prôtôn bắn phá vào hạt nhân 94Be đứng yên tạo thành 73Li và hạt nhân x cho khối lợng các hạt nhân mBe=9,01219u; mp=1,0073u; mx=4,0015u; mLi=6,01513u ; 1u = 931Mev/c2 thì phản ứng

A. thu năng lợng 2,66266Mev B. toả năng lợng 2,66266Mev C. thu năng lợng 2,13199Mev D. toả năng lợng 2,13199Mev

Câu 35. Ban đầu có 2g 86222Rn là chất phóng xạ với chu kỳ bán rã 3,8 ngày đêm ,sau 1,5 chu kỳ lợng Rn nói trên có độ phóng xạ là

A. 1,1.10 15 Bq B. 4,05.10 15Ci C. 4,05.10 15Bq D. 4,50.10 15 Bq

Câu 36. Gọi năng lợng của phôtôn lam và phôtôn chàm lần lợt là εl và εc thì A. εl > εc B.εl < εc C. εl = εc D. εc ≥ εl

Câu 37. Chiếu ánh sáng nhìn thấy vào mặt một tấm vật liệu thì xảy ra hiện tợng quang điện ,tấm vật liệu đó chắc chắn là

A. kim loại B. kim loại kiềm C. chất cách điện D. chhát hữu cơ

Câu 38. Tấm kính màu lục

A. hấp thụ ánh sáng lục B. không hấp thụ ánh sáng đỏ C. hấp thụ rất ít ánh sáng lục D. hấp thụ rất ít ánh sáng đỏ Hạnh THPT Lê Hồng Phong A4 - T3

Câu 39. Chùm tia rơn ghen phát ra từ ống rơn ghen ,tia rơn ghen cứng có tần số lớn nhất là 5.1018hz ,cho biết h,c,e,me,khối lợng riêng của nớc d =103 kg/m3 ,nhiệt dung riêng của nớc c=4186J/kgđộ ,giữa 2 cực của ống rơn ghen có hiệu điện thế là

A. 2,70.104v B. 2,07.105v C. 2,07.104v D. 7,02.104v

Câu 40. Chùm tia rơn ghen phát ra từ ống rơn ghen ,tia rơn ghen cứng có tần số lớn nhất là 5.1018hz ,cho biết h,c,e,me,khối lợng riêng của nớc d =103 kg/m3 ,nhiệt dung riêng của nớc c=4186J/kgđộ .Đối katốt đ- ợc làm nguội bằng một dòng nớc chảy luồn bên trong ,nhiệt độ lối vào cao hơn nhiệt độ lối ra 10oc ;giả

thiết 100% động năng của các electrôn chuyển thành nhiệt làm đối katốt nóng lên,trong 1s số electrôn chạy qua ống là 5,056.1016hạt thì lu lợng nớc chảy qua katốt là

A. ≈ 0,4 cm3/s B. ≈ 4 cm3/s C. ≈ 5 cm3/s D. ≈ 0,5 cm3/s

Câu 41. Một vật chuyển động quay quanh trục đối xứng với vận tốc góc ω=2- 0,5t (vòng/s) chứng tỏ vật chuyển động quay

A. nhanh dần đều theo chiều dơng B. chậm dàn đều theo chiều dơng C. nhanh dần đều theo chiều âm D. chậm dần đều theo chiều âm

Câu 42. Một vật chuyển động quay quanh trục đối xứng với vận tốc góc ω=2- 0,5t (vòng/s) vật chuyển động biến đổi đều với vận tốc ban đầu và gia tốc góc lần lợt là

A. 2 vòng/s ; - 0,5 vòng/s2 B. – 0,5 vòng/s; 2 vòng/s2

C. 2 rađ/s; - 0,5 rađ/s2 D. 2 vòng/s ; 0,5 vòng/s2

Câu 43. Một vật chịu tác dụng của 2 lực // cùng chiều có độ lớn 20N; 30N, nằm cân bằng, biết khoảng cách giữa trục quay và đờng tác dụng của lực lớn là 0,8m thì khoảng cách giữa đờng tác dụng của 2 lực là

A. 1,2m B. 0,8m C. 2m D. 0,4m

Câu 44. Trong các hạt cơ bản sau, hạt không mang điện là

A. Eléctrôn B. Prôtôn C. Pôzitrôn D. Phôtôn

Câu 45. Một ngời có khối lợng m=60 kg đứng ở mép một sàn quay hình tròn đờng kính 6,0m sàn có khối lợng M = 400 kg ,lúc đầu sàn và ngời đứng yên thì ngời chạy với vận tốc 4,2m/s đối với đất quanh mép sàn làm sàn quay không ma sát theo chiều ngợc lại với vận tốc góc là

A. 0,24 rađ/s B. 0,42 rađ/s C. 18,7 rađ/s D. 0,21 rađ/s

Câu 46. Một bánh đà có mô men quán tính là 0,140 kgm2 ,trong thời gian 1,5s mô men động lợng giảm từ 3,0 kgm2/s đến 0,8 kgm2/s nếu bánh đà quay biến đổi đều thì trong thời gian 1,5s bánh đà quay đợc một góc là

A. ≈ 20,2 vòng B. ≈ 5,71 rađ C. ≈ 20,2 rađ D. ≈ 5,71 vòng

Câu 47. Một bánh đà có mô men quán tính là 0,140 kgm2 ,trong thời gian 1,5s mô men động lợng giảm từ 3,0 kgm2/s đến 0,8 kgm2/s ,công cơ học cần thiết cung cấp cho bánh đà trong thời gian trên là

Một phần của tài liệu 8_de_on_thi_dai_hoc_hay_he_2010 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w