PHẦN RIÊNG (2điểm)

Một phần của tài liệu Bộ đề thi thử TN môn Địa lý (Trang 30 - 34)

Câu 4

(CTC)

Câu 5 (CTNC)

-Việc phát triển tổng hợp kinh tế biển:

+ ĐNB cĩ thế mạnh phát triển tổng hợp kinh tế biển: khai thác dầu mỏ, khai thác tài nguyên sinh vật biển, du lịch và giao thơng vận tải biển.

+ Vũng Tàu là nơi nghỉ mát lâu đời, du lịch ở đây ngày càng phát triển. + Khai thác tài nguyên sinh vật biển: phải hồn thiện cơng nghiệp đánh cá. Phân bố cây lúa:

+ Chủ yếu ở đồng bằng cĩ đất phù sa, mật độ dân số cao.

+ Đồng bằng sơng Cửu Long là vựa lúa lớn nhất nước, cĩ điều kiện thuận lợi để phát triển.

+ Đồng bằng sơng Hồng chiếm 71%- 95% diện tích cây lương thực. + Giải thích điều kiện phát triển cây lúa….

1 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 ---Hết--- ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT

Thời gian: 90 phút( khơng kể thời gian phát đề) I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH( 8điểm)

Câu 1: ( 3 điểm)

1.a. Phân tích những thế mạnh và hạn chế của địa hình đồi núi nước ta trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội.

1.b. Chứng minh dân cư nước ta phân bố khơng đều. Câu 2: ( 2 điểm)

Cho bảng số liệu: Gía trị sản xuất nơng, lâm nghiệp và thủy sản của nước ta( giá trị thực tế) ( Đơn vị : tỉ đồng) Năm Ngành 2000 2005 Nơng nghiệp 129 140,5 183 342,4 Lâm nghiệp 7 673,9 94 96,2 Thủy sản 26 498,9 63 549,2 Tổng số 163 313,3 256 387,8

2.a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tỉ trọng của giá trị sản xuất nơng, lâm nghiệp và thủy sản qua các năm.

2.b. Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nơng, lâm nghiệp và thủy sản. Câu 3 ( 3 điểm)

3.a. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam 12 và kiến thức đã học hãy: Chứng minh nước ta cĩ tài nguyên du lịch phong phú và đa dạng.

3.b. Tại sao nĩi việc phát huy các thế mạnh ở trung du và miền núi Bắc Bộ cĩ ý nghĩa kinh tế lớn và ý nghĩa chính trị, xã hội sâu sắc.

II. PHẦN RIÊNG (2 điểm)

Câu 4: ( 2 điểm)

4.a. Dựa vào Atlat địa lí 12 Việt Nam, xác định vị trí của các tuyến quốc lộ 1, đường Hồ Chí Minh và nêu ý nghĩa của từng tuyến trên.

4.b Trình bày việc phát triển tổng hợp kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ.

Câu 1: (3 điểm)

1a. Những thế mạnh và hạn chế của địa hình đồi núi nước ta trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội.

• Thuận lợi:

+ Khống sản: Nhiều loại, như: đồng, chì, thiếc, sắt, crơm, bơ xít, apatit, than đá, vật liệu xây dựng…Thuận lợi cho nhiều ngành cơng nghiệp phát triển.

+ Thuỷ năng: sơng dốc, nhiều nước, nhiều hồ chứa…Cĩ tiềm năng thuỷ điện lớn.

+ Rừng: chiếm phần lớn diện tích, trong rừng cĩ nhiều gỗ quý, nhiều loại động thực vật, cây dược liệu, lâm thổ sản, đặc biệt là ở các vườn quốc gia…Nên thuận lợi cho bảo tồn hệ sinh thái, bảo vệ mơi trường, bảo vệ đất, khai thác gỗ…

+ Đất trồng và đồng cỏ: Thuận lợi cho hình thành các vùng chuyên canh cây cơng nghiệp (Đơng Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung du miền núi Bắc Bộ….), vùng đồng cỏ thuận lợi cho chăn nuơi đại gia súc. Vùng cao cịn cĩ thể nuơi trồng các lồi động thực vật cận nhiệt và ơn đới.

+ Du lịch: điều kiện địa hình, khí hậu, rừng, mơi trường sinh thái…thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, tham quan…

• Khĩ khăn: xĩi mịn đất, đất bị hoang hố, địa hình hiểm trở đi lại khĩ khăn, nhiều thiên tai: lũ quét, mưa đá, sương muối…Khĩ khăn cho sinh hoạt và sản xuất của dân cư, đầu tư tốn kém, chi phí lớn cho phịng chống và khắc phục thiên tai.

1b. Phân bố dân cư khơng đều

+ Giữa đồng bằng với trung du và miền núi

. Đồng bằng tập trung khoảng 75% dân số cả nước (ĐB sơng Hồng là 1.225 người/km2), trung du và miền núi chỉ chiếm 25% dân số cả nước (Tây Bắc là 69 người/km2).

+ Giữa thành thị và nơng thơn

. Tỉ trọng dân nơng thơn chiếm 73,1% dân số, thành thị chiếm 26,9% dân số. Câu 2:

(2

2.a. Vẽ biểu đồ trịn: đúng, chính xác, đầy đủ, tính bán kính

2.b Nhận xét: Trong nội bộ từng ngành nơng nghiệp- lâm nghiệp và thủy sản nước ta năm 2000- 2005 tăng 1,56 lần, đặc biệt tăng nhanh nhất là ngành thủy sản tăng 2,39 lần. Tỉ rọng của ngành thủy sản tăng nhanh từ 16,2% ( năm 2000) tăng lên 24,8% ( năm 2005).

Câu 3: ( 3 điểm)

3.a ( 1,5điểm)

- Nước ta có tiềm năng du lịch phong phú và đa dạng - Tài nguyên du lịch chia thành 2 nhóm:

+ Tài nguyên du lịch tự nhiên: Gồm các di sản thiên nhiên thế giới( vịnh Hạ Long , Phong Nha Kẽ Bàng), các thắng cảnh đẹp( sơng Hương- Núi Ngự Bình, Nha Trang, Cần Thơ,..), các vườn quốc gia( Cúc Phương, Cát Tiên,..), các hang động , các bãi biển,.. + Tài nguyên du lịch nhân văn :các di sản văn hĩa thế giới( cố đơ Huế,), các di tích lịch sử cách mạng( Điện Biên, Dinh Độc Lập, Hang Pác Bĩ), các lễ hội( Đền Hùng, Yên Tử, Hội Đâm Trâu, Oĩc Om Bĩc), các làng nghề(Bát Tràng, Vạn Phúc,)

3.b ( 1,5điểm)

vì: - Vùng giàu tiềm năng để phát triển kinh tế: trữ lượng khống sản, thủy điện lớn nhất nước ta. Nhiều tiềm năng để phát triển cây cơng nghiệp, chăn nuơi gia súc, phát triển kinh tế biển.

- Vùng cĩ nhiều dân tộc ít người sinh sống.

- Giảm khoảng cách chênh lệch giữa miền ngược với miền xuơi, đảm bảo sự bình đẳng của các dân tộc trong phát triển kinh tế- xã hội.

- Gĩp phần giải quyết việc làm , thúc đẩy sự phân bố lại dân cư, lao động trên lãnh thổ nước ta, cải thiện đời sống nhân dân.

- Đây là cái nơi của cách mạng nên khai thác tốt tiểm năng phát triển kinh tế là thực hiện chính sách dền ơn đáp nghĩa, phát huy các bản sắc văn hĩa truyền thống, giữ vững an ninh quốc phịng.

Câu 4: ( 2 điểm)

4.a - Quốc lộ 1chạy suốt từ cửa khẩu Hữu Nghị ( Lạng Sơn) đến Năm Căn ( Cà Mau). Là tuyến đường xương sống của hệ thống đường bộ nước ta, đi qua 6/7 vùng kinh tế nối các trung tâm kinh tế lớn.

- Đường Hồ Chí Minh: chạy từ Hà Nội qua trường sơn Bắc, trường sơn Nam về Đơng Nam Bộ, cĩ ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội của vùng núi phía tây của nước ta.

4.b. * Nghề cá

- Biển nhiều tơm, cá và các loại hải sản khác. - Sản lượng thủy sản tăng

---Hết---

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT

Thời gian : 90 phút ( Khơng kể phát đề ) ---

A.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 8.0 điểm )

Câu I ( 3,0 điểm ) Dựa vào Atlát Địa lý Việt Nam, So sánh sự khác nhau về địa hình giữa Đơng Bắc và Tây Bắc.

Câu II : (3.0 điểm ) Chứng minh rằng Trung Du và miền núi Bắc Bộ là vùng giàu tài nguyên khống sản nhất nước ta . Nêu những thuận lợi và khĩ khăn trong việc khai thác thế mạnh về tài nguyên khống sản của vùng ?

Câu III : ( 2,0 điểm )

Cho bảng số liệu sau : CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP ( đơn vị : % )

Năm 1990 2005

Trồng trọt 79,3 73,5

Chăn nuơi 17,9 24,7

Dịch vụ nơng nghiệp 2,8 1,8

a. Vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất nơng nghiệp nước ta năm 1990 và 2005 . b.Nhận xét sự chuyển dịch giá trị sản xuất nơng nghiệp nước ta từ năm 1990 đến năm 2005 .

II . PHẦN RIÊNG : ( 2,0 điểm ) Câu IVa .( 2 điểm ) Câu IVa .( 2 điểm )

Dựa vào ÁtLát địa lí Việt Nam ( trang cơng nghiệp chung ) và kiến thức đã học, nhận xét sự phân hĩa cơng nghiệp theo lãnh thổ ở nước ta ?

Câu IV b .( 2 điểm )

Cho bảng số liệu sau : SẢN LƯỢNG THUỶ SẢN NĂM 2005

Loại Cả nước Đồng bằng sơng Cửu Long

Tổng sản lượng thuỷ sản ( tấn ) 3465915 1845821

Sản lượng cá biển khai thác ( nghìn tấn ) 1367,5 529,1

Sản lượng cá nuơi ( tấn ) 971179 652262

Sản lượng tơm nuơi ( tấn ) 327194 265716

a. Nhận xét về vai trị của Đồng bằng Sơng Cửu Long trong việc sản xuất thuỷ sản ở nước ta? b. Giải thích vì sao ngành thuỷ sản phát triển mạnh ở đồng bằng sơng Cửu Long ?

( Thí sinh được sử dụng Atlát Địa lý Việt nam để làm bài ) ---Hết ---

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TNTHPTA.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 8.0 điểm ) A.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 8.0 điểm )

Câu I : ( 3,0 điểm ) Sự khác nhau về địa hình giữa về địa hình giữa Đơng Bắc và Tây Bắc .

- Đơng Bắc :

+ Chủ yếu là đồi núi thấp, thấp dần về phía đơng và phía Đơng Nam ( 0, 5 điểm )

+ Hướng núi : Vịng cung , cĩ 4 cánh cung lớn mở ra ở phía Bắc , chụm lại ở Tam Đảo, đĩ là cá các cánh cung : Sơng Gâm , Ngân Sơn , Bắc Sơn và Đơng Triều. (0, 5 điểm )

+ Núi cao tập trung chủ yếu ở phía Bắc , giáp biên giới Việt-Trung , trung tâm là vùng đồi thấp, độ cao trung bình 500 – 600 m. (0,5 điểm )

-Tây Bắc :

+ Cĩ địa hình cao nhất nước ta ( 0,25 điểm ) + Hướng núi : tây bắc – đơng nam (0,25 điểm ) +Cĩ ba dải địa hình lớn :

• Phía đơng là dãy Hồng Liên Sơn cao đồ sộ cĩ đỉnh Phanxipăng cao 3143 m (0,25 điểm )

• Phía tây là địa hình núi trung bình chạy dọc biên giới Việt- Lào. (0,25 điểm )

• Ở giữa thấp hơn là các dãy núi , các sơn nguyên và cao nguyên đá vơi xen giũa các dãy núi là các thung lũng sơng cùng hướng tây bắc – đơng nam . (0,5 điểm )

Câu II : ( 3,0 điểm )

1. Trung Du và miền núi Bắc Bộ: là vùng giàu tài nguyên khống sản nhất nước ta, Cĩ cả khống sản năng lượng , khống sản kim loại và khống sản phi kim loại ( 0,25 điểm ).

- Khu Đơng Bắc :

+ Vùng than Quảng Ninh là vùng than lớn bậc nhất và chất lượng than tốt nhất Đơng Nam Á . Hiện nay sản lượng khai thác đã vượt mức 10 triệu tấn / năm . Nguồn than khai thác được chủ yếu dùng làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện và xuất khẩu . ( 0,5 điểm)

+ Mỏ kim loại như : sắt ở Yên Bái , thiếc và bơxít ở Cao Bằng , chì – kẻm Chợ Điền

( Bắc Cạn ) , đồng – vàng ( Lào Cai ) , thiếc Tĩnh Túc ( Cao Bằng sản xuất khoảng 1000 tấn / năm ) . (0,5 điểm )

+ Các khống sản phi kim loại đáng kể cĩ apatít ( Lào Cai ) . Mỗi năm khai thác 600 nghìn tấn quặng để sản xuất phân lân . ( 0,25 điểm )

- Khu Tây Bắc : Cĩ một số lớn như mỏ đồng – niken ( Sơn La ) , đất hiếm ( Lai Châu ) . ( 0,25 điểm )

2. Thuận lợi và khĩ khăn về khai thác thế mạnh về tài nguyên khống sản của vùng . - Thuận lợi :

+ Trong vùng cĩ một số loại khống sản quan trọng , trữ lượng lớn . ( 0,25 điểm )

+ Trên một diện tích nhất định tập trung nhiều loai khống sản nên việc khai thác và chế biến khống sản trên quan điểm tổng hợp là một thế mạnh mà khơng phải vùng nào cũng cĩ . (0,5 diểm ) -Khĩ khăn : đa số các quặng khống sản nằm sâu trong lịng đất, việc khai thác các mỏ địi hỏi phải cĩ các phương tiện hiện đại và chi phí cao . ( 0,5 điểm )

Câu III : ( 2,0 điểm )

1. Biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cáu giá trị sản xuất nơng nghiệp nước ta năm 1990 và 2005 . - Biểu đồ hình trịn : (1,5 điểm )

+Vẽ hai hình trịn với đầy đủ các nội dung ( tỉ lệ phần trăm của mỗi hợp phần , chú giải , tên biểu đồ ) và chính xác về tỉ trọng .

+Hình trịn thể hiện 2005 cĩ bán kính lớn hơn hình trịn thể hiện năm 1990 .

2 . Nhận xét ( 0,5 điểm ) Cơ cấu giá trị sản xuất nơng nghiệp nước ta từ năm 1990 đến năm 2005 cĩ sự chuyển dịch :

- Tỉ trọng giá trị sản xuất trồng trọt giảm , tuy vẫn cịn cao, Tỉ trọng giá trị sản xuất dịch vụ nơng nghiệp giảm và thấp nhất ( dẫn chứng ) .

- Tỉ trọng giá trị ngành chăn nuơi tăng ( dẫn chứng ) .

II . PHẦN RIÊNG : ( 2,0 điểm )Câu IV a . ( 2, 0 điểm )

Một phần của tài liệu Bộ đề thi thử TN môn Địa lý (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w