Nghĩa tượng trưng qua hệ thống hỡnh ảnh Đoạn l

Một phần của tài liệu de thi dai hoc nam 2010 .mon toan (Trang 27 - 28)

- Tỏc giả nhấn mạnh quan niệm Đất Nước của Nhõn dõn Thực ra, đõy cũng lă tư tưởng cốt lừi của cả đoạn trớch, nhưn gở

3) nghĩa tượng trưng qua hệ thống hỡnh ảnh Đoạn l

Nha.

+ Đoạn 2 (12 dũng tiếp): Ga-xi-a Lor-ca bị hạ sỏt vă nỗi xút xa về sự dang dở của khỏt vọng cỏch tõn.

+ Đoạn 3 (4 dũng tiếp): Niềm xút thương Ga-xi-a Lor-ca vă nỗi xút tiếc những cỏch tõn nghệ thuật của Lor-ca khụng ai tiếp tục.

+ Đoạn 4 (9 dũng cuối): Suy tư về cuộc giải thoỏt vă cỏch gió từ của Ga-xi-a Lor-ca.

3) í nghĩa tượng trưng qua hệ thống hỡnh ảnh - Đoạn l - Đoạn l

+ Hỡnh ảnh Lor-ca được giới thiệu bằng những nột chấm phỏ, phần năo chịu ảnh hưởng của trường phỏi ấn tượng: những

tiếng đăn bọt nước - Tõy Ban Nha ỏo choăng đỏ gắt - li-la li-la li-la - đi lang thang về ven biển đơn độc - với vầng trăng chếnh choỏng - trờn yờn ngựa mỏi mũn.

+ Những hỡnh ảnh tương phản vừa giỳp ta hỡnh dung về Lor-ca, vừa gợi ta liờn tưởng đến khung cảnh của một đấu trường. Nhưng ở đấy khụng phải đấu trường với cuộc đấu giữa vừ sĩ với bũ tút mă lă một đấu trường đặc biệt với cuộc đấu giữa khỏt vọng dõn chủ của cụng dõn Lor-ca với nền chớnh trị độc tăi, của khỏt vọng cỏch tõn nghệ thuật trong chăng nghệ sĩ Lor-ca với nền nghệ thuật giă nua. Ở đú, nhỡn theo gúc độ năo cũng vẫn chỉ thấy con người tự do vă nhă cỏch tõn nghệ thuật thật mong manh vă đơn độc.

- Đoạn 2

+ Cỏi chết bất ngờ đến với Lor-ca. Con người trong sạch vă vụ tội ấy dự luụn bị ỏm ảnh về cỏi chết của chớnh mỡnh, vẫn khụng thể nghĩ lă nú lại đến sớm thế vă đến văo lỳc chăng khụng ngờ nhất.

+ Cảnh Lor-ca bị hănh hỡnh với những diễn biến phũ phăng lỳc đầu được diễn tả bằng hỡnh ảnh thực: “ỏo choăng bờ bết đỏ”, sau đú, sự kiện thảm khốc ấy tạo những cỳ xốc dõy chuyền được diễn tả theo lối tượng trưng, liờn tục chuyển đổi cảm

giỏc, qua hệ thống những õm thanh vỡ ra thănh mău sắc, thănh hỡnh khối, thănh dũng mỏu chảy: “tiếng ghi ta nõu”, “tiếng ghi

ta lỏ xanh biết mấy”, “tiếng ghi ta trũn bọt nước vỡ tan”, “tiếng ghi ta rũng rũng - mỏu chảy”.

- Đoạn 3

+ Niềm xút thương Ga-xi-a Lor-ca vă nỗi xút tiếc những cỏch tõn nghệ thuật của Lor-ca khụng ai tiếp tục:

Khụng ai chụn cất tiếng đăn tiếng đăn như cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh trong đỏy giếng

Di chỳc “Khi tụi chết, hóy chụn tụi vời cõy đăn” của Lor-ca được lấy lăm đề từ của băi thơ như một thứ chỡa khoỏ ngầm hướng người đọc hiểu thụng điệp thực sự của băi thơ. Di chỳc năy, trong nhận thức của một người đọc bỡnh thường, hiển nhiờn bộc lộ tỡnh yờu say đắm của Lor-ca với nghệ thuật? Khụng chỉ cú vậy, nú cũn lă tỡnh yờu tha thiết với xứ sở tõy-ban- cầm? Nhưng Lor-ca khụng phải lă một nghệ sĩ sinh ra để núi những điều đơn giản. Do đú, di chỳc của Lor-ca cũn những ý nghĩa sõu xa khỏc. Nhă thơ cỏch tõn lă Lor-cạ biết thi ca mỡnh một ngăy năo đú sẽ ỏn ngữ, ngăn cản những người đến sau trong sỏng tạo nghệ thuật nờn đó dặn lại cần phải biết chụn nghệ thuật của ụng để đi tới. Nhưng vỡ quỏ ngưỡng mộ Lor-ca, người ta đó khụng biết vượt qua Lor-ca

+ Chẳng phải do ngẫu hứng khi Thanh Thảo viết: “khụng ai chụn cất tiếng đăn - tiếng đăn như cỏ mọc hoang...”-> Cõu thơ mở ra nhiều hướng diễn dịch: lă nỗi xút thương cỏi chết của một thiờn tăi; lă nỗi xút tiếc hănh trỡnh cỏch tõn dang dở khụng chỉ với bản thõn Lor-ca mă cũn với nền văn chương Tõy Ban Nha. Bởi lẽ, nhă cỏch tõn Lor-ca đó chết, nghệ thuật vắng thiếu kẻ dẫn đường. Nghệ thuật thănh thứ cỏ mọc hoang? Nhưng ý thơ đõu chỉ dừng lại ở đú. Dường như cũn cú cả nỗi buồn của người nghệ sĩ ham tỡm tũi cỏch tõn, rốt cuộc khụng ai thực sự hiểu di chỳc của Lor-ca. Nỗi xút đau trước cỏi chết của Lor- ca vă trước sự dang dở của một khỏt vọng cỏch tõn đọng lại thănh những hỡnh ảnh đẹp vă buồn được viết theo lối sắp đặt, dựa trờn nguyờn lớ cốt lừi của cấu trỳc giỏn đoạn: giọt nước mắt vầng trăng - long lanh trong đỏy giếng,... do đú, tạo lập một hệ hỡnh ảnh trựng phức giao thoa, ỏnh xạ văo nhau, gợi những suy tư đa chiều...

- Đoạn 4

+ Cỏi chết thực sự của một nhă cỏch tõn lă khi những khỏt vọng của anh ta khụng cú ai tiếp tục. Nhưng cỏi chết đau đớn hơn của một nhă cỏch tõn cũn lă khi tờn tuổi vă sỏng tạo của anh ta được đem lờn bệ thờ vă trở thănh một bức tường kiờn cố cản trở sự cỏch tõn văn chương của những người đến sau.

+ Vậy, nhõn danh lũng kớnh trọng Lor-ca, hóy để cho Lor-ca cú được một sự giải thoỏt thực sự. Thụi đănh chấp nhận định mệnh phũ phăng. Đường chỉ tay bộ nhỏ, dũng sụng rộng mờnh mang, hay lă phận người thỡ ngắn ngủi mă thế giới thỡ vụ cựng. Lor-ca đi văo cừi khỏc với hỡnh ảnh: “Lor-ca bơi sang ngang - trờn chiếc ghi ta mău bạc”.

+ Cỏc hănh động nộm lỏ bựa, nộm trỏi tim văo xoỏy nước, văo cừi lặng yờn đều mang nghĩa tượng trưng cho sự gió từ vă giải thoỏt, chia tay thực sự vời những răng buộc vă hệ luỵ trần gian...

• Yếu tố õm nhạc trong băi thơ

Băi thơ Đăn ghi ta của Lor-ca ngoăi cấu trỳc tự sự cũn được chồng thờm một cấu trỳc khỏc: cấu trỳc nhạc giao hưởng, gợi liờn tưởng một bố trõm (basso osunato) cú phần nhạc đệm của ghi-ta. Cỏc chuỗi õm li-la li-la li-la luyến lỏy sau hai cõu thơ đầu, gợi liờn tưởng tiếng vang của chựm hợp õm sau tấu khỳc hoặc ca khỳc mở đầu. Chuỗi õm “li-la li-la li-la” kết thỳc băi thơ gợi lờn tiếng vang của chựm hợp õm vĩ thanh, sau khi phần chớnh của bản nhạc đó được diễn tấu xong, hoặc khi ca khỳc đó dừng lời. Việc cấy nhạc văo một băi thơ trong trường hợp tưởng mộ Lor-ca - nhă thơ, nhạc sĩ, hoạ sĩ, nhă cỏch tõn sõn khấu - sẽ mang ý nghĩa của một sự kớnh trọng

B– Cõu hỏi vă đề tham khảo Ch ú ý:

- Theo nhiều tăi liệu nghiờn cứu vă phờ bỡnh hiện hănh, thơ hiện đại dũng tượng trưng vă siờu thực lă một trăo lưu nghệ thuật ra đời văo những năm 20 của thế kỉ XX với những tờn tuổi như: An-đrờ Brơ-tụng, Giăng Cốc-tụ, Guy-ụm A-pụ- lin-ne, Pan Clụ-đen, Pan Va-lờ-ri, Sỏc-lơ Bụ-đơ-le, Ble-dơ Săng-đra cho đến Pi-e Giăng Giu-vơ, Giun Suy-pơ-vi-ơ, Xanh Gụn Pộc-xơ, rồi Pan ấ-luy-a, Rơ-nờ Sa, Hăng-ri Mi- sụ Phrăng-xớt Pụng-gơ, Y-vột Bon-nơ-pho,...

- Trước hết, thơ hiện đại dũng tượng trưng, siờu thực tạo nờn sự khỏc biệt với thơ cổ điển vă lóng mạn ở việc thể hiện vai trũ của cỏi tụi. Trong quan niệm thụng thường, “cỏi tụi” (le moi) vẫn được coi như lă yếu tố trung tõm, khơi nguồn sỏng tạo. Nhưng đối với cỏc nhă thơ tượng trưng vă siờu thực, vị trớ của “cỏi tụi” đó khụng cũn như trước nữa: nú đó mất địa vị độc tụn, bị lu mờ vă bội phõn, thậm chớ luỹ thừa để trở thănh cỏi tụi đa ngó (le moi multiple). Khụng dừng lại ở đú, người sỏng tạo trong thơ tượng trưng vă siờu thực cũn muốn đi xa hơn, coi cứu cỏnh của động tỏc thi ca nằm ở sự biểu lộ, phỏt giỏc cỏi tụi chưa biết (le moi incounu).

-> Túm lại, thi ca hiện đại, đặt lại vấn đề cỏi tụi, xõy dựng một cỏi tụi mới như cú người đó gọi bằng thuật ngữ đa ngó vă cả nỗ lực tỡm kiếm vă khỏm phỏ một cỏi tụi chưa biết với khỏt vọng tạo lập mối quan hệ tương giao giữa con người nhất thời với con người muụn thuở nhằm kiếm tỡm những kinh nghiệm mới trong quan sỏt vă cảm nhận để diễn đạt những điều khụng thể hay rất khú diễn đạt của thế giới hiện đại.về cấu trỳc theo nhỡn nhận của nhiều nhă nghiờn cứu, thơ tượng trưng, siờu thực rời bỏ hỡnh thức thẳng (forme llnộaire) chuyển sang hỡnh thức nổi (typographique), hay hỡnh thức õm thanh, đi văo cấu trỳc khụng gian, khụng vần (non vers), đảo lộn ngữ phỏp cổ điển: cắt chữ, phõn cõu theo một trật tự mới, sỏng lập ra ngụn ngữ cỏch tõn, dựa trờn ngữ căn học. Phong cỏch năy bắt nguồn từ quan niệm thần mĩ vă triết lớ giỏn đoạn, đối lập với quan niệm thẩm mĩ

đối ngẫu, song song hay tuyến tớnh, hiện diện trong văn chương mấy trăm năm nay.

vă tri õm.

Một phần của tài liệu de thi dai hoc nam 2010 .mon toan (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w