- chiều dày thấm tô
* Ý nghĩa của độ thấm tô
6.2.5. Các phương pháp tôi thép
* Theo nhiệt độ:
+ Tôi hoàn toàn;
+ Tôi không hoàn toàn.
* Theo tiết diện nung nóng: + Tôi thể tích;
+ Tôi bộ phận (tôi bề mặt).
* Theo phương thức làm nguội: + Tôi trong một môi trường; + Tôi trong hai môi trường; + Tôi phân cấp;
6.2.5. Các phương pháp tôi thép
+ Tôi trong một môi trường
- Là phương phát tôi đơn giản nhất và thường dùng, được nhúng vào một môi trường làm nguội cho đến khi nguội hẳn.
Áp dụng cho các chi tiết có hình dáng đơn giản làm bằng thép hợp kim và thép Cacbon có %C thấp và trung bình
+ Tôi trong hai môi trường - Qua nước rồi qua dầu;
- Ít xảy ra cong vênh, hoặc nứt và giảm được ứng suất nhiệt;
- Khó xác định thời điểm chuyển chi tiết sang môi trường thứ hai;
- Áp dụng cho thép Cacbon cao, năng suất thấp.
6.2.5. Các phương pháp tôi thép
+ Tôi phân cấp
- Môi trường tôi là muối nóng chảy;
- Cho độ cứng cao, ứng suất dư nhỏ, ít bị biến dạng, năng suất thấp, áp dụng cho thép có Vth nhỏ;
+ Tôi đẳng nhiệt
- Môi trường tôi là muối nóng chảy; - Thời gian giữ nhiệt lâu;
- Sau tôi không phải ram, năng suất thấp.
6.2.5. Các phương pháp tôi thép
+ Gia công lạnh
- Là phương pháp làm nguội chi tiết sau khi tôi xuống dưới 00C (-70 0C).
- Làm tăng độ cứng của thép Cacbon cao, tăng tính chống mài mòn
- Ổn định kích thước của các dụng cụ đo; - Tăng từ tính của các nam châm vĩnh cửu.
thường áp dụng cho các dụng cụ cắt, vòng bi, vòi phun cao áp. + Tôi tự ram
- Là phương pháp tôi không triệt để. Sử dụng nhiệt của phần lõi để ram.
6.2.5. Các phương pháp tôi thép
+ Tôi bộ phận
- Một số chi tiết chỉ cần một số bộ phận cần độ cứng cao, còn
các phần khác chỉ cần mềm, do đó người ta chỉ cần tôi bộ phận.
Gồm hai cách:
- Nung nóng bộ phận cần tôi, rồi làm nguội toàn bộ hay làm nguội bộ phận;
- Nung nóng toàn bộ rồi làm nguội bộ phận.