(BSSMA? Hai>do-er íomand
(DTAP Handaver dnnmand (Hữ fief]Ị>
irtíoiniarion
H>ixlcver8Mfw |HO RẹỊỊ
KMindci ver tcnìplet;
Hình 2.31 : Tổng quan chuyển giao/ tái định vị MSC liên 3G -2G
Bước 1: Như trong trường hợp chuyển giao MSC liên 3G thủ tục được khởi phát
bởi báo cáo đo RRC đến từ UE. Tuy nhiên lần này sự kiện từ nhóm sự kiện ID e3 ( đo liên RAT) sẽ được gửi.
Bước 2: Bản tin bắt buộc tái định vị RANAP được gửi từ SRNC bao gồm thông
tin 3G MSC về nguồn và đích của chuyển giao.
Bước 3: Từ thông tin đích trong bản tin yêu cầu tái định vị RANAP, 3G MSC phát
hiện những tế bào mới mong muốn là một tế bào GSM. Do đó, noa cần thiết gửi bản tin yêu cầu chuyển giao BSSMAP tới BSC đích. Yêu cầu chuyển giao BSSMAP này là một phần của hoạt động chuẩn bị chuyển giao MAP.
Bước 4: Bản tin yêu cầu chuyển giao BSSMAP được chuyển tiếp bởi 2G MSC tới
BSC đích.
Bước 5: BSC đích phân bố tài nguyên vô tuyến ( đặc biệt là khe thời gian cho các kết nối) trong tế bào đích. Tín hiệu của thủ tục này được theo dõi trên giao diện Abis.
Bước 6: Sau khi phân bố tài nguyên thành công qua Abis, BSC xây dựng một lệnh
chuyển giao DTAP gửi tới UE thông qua giao diện E và UTRAN. 2G MSC nhận bản tin xác nhận yêu cầu chuyển giao BSSMAP chứa lệnh chuyển giao DTAP.
Bước 7: Bản tin xác nhận chuẩn bị chuyển giao MAP được dùng để chuyển DTAP
qua giao diện E.
Bước 8: 3G MSC tái định vị SRNC và chuyển tiếp DTAP qua IuCS.
Bước 9: Thực thể RRC của SRNC gửi lệnh chuyển giao RRC bao gồm DTAP tới
UE.
Đề tài: Báo hiệu trong mạng lõi UMTS
Bước 10: Dựa vào thông tin tìm thấy trong DTAP, UE đi vào tế bào GSM. b) Tổng quan chuyển giao/ tái định vị MSC liên 2G- 3G:
Trong trường hợp ví dụ mô tả lưu đồ cuộc gọi trong phần này, 3G MSC vẫn giữ MSC của cuộc gọi thoại hoạt động bàn giao cho tế bào GSM. Từ khi 3G MSC giữ
MSC sau
chuyển giao 2G -3G được gọi là chuyển giao kế tiếp. Đó là lý do tại sao hoạt động MAP khác với lưu đồ cuộc gọi trước đó.
Bước 1: Thủ tục chuyển giao lần này được kích hoạt bởi báo cáo đo RSL nhận bởi
BSC qua giao diện Abis.
Bước 2: BSC quyết định một chuyển giao là cần thiết và yêu cầu chuyển giao thực
hiện bởi 2G MSC
Bước 3+4: 2G MSC gửi yêu cầu chuyển giao BSSMAP tới RNC đích qua giao
diện E và IuCS.
Bước 5+6+7: RNC đích chỉ định tài nguyên vô tuyến và truyền tài trong UTRAN
và gửi yêu cầu xác nhận tái định vị RANAP có nhúng lệnh chuyển giao DTAP bao gồm một số bản tin khác, lệnh chuyển giao tới UTRAN, được gửi kèm với bản tin DTAP với UE qua GSM và khởi tạo lại sự thay đổi tới UMTS.
Bước 8: Với một chuyển giao RRC để bản tin hoàn thành UTRAN gửi trên giao
diện vô tuyến UMTS và Iub xác nhận chuyển giao thành công tới UMTS, khi đó thủ tục kết thúc. Thủ tục Radio Bearer Reconíiguration giải thích lý do trong mô tả lưu đồ bản tin.
Từ các ví dụ lưu đồ cuộc gọi dự kiến tìm thông tin DTAP hoặc RANAP trên BSSAP và nhúng thông tin RRC DTAP hoặc RANAP có thể truyền tải.
o C331.'■; Rnqrêíl
• CSSIWHOCNữ (DTAP HO 0M& (UBC HOiflụrrwj CMCIÍ
Hode Reports o Rdoc PlfiC|iiữsl’'v lésattP: HŨ teq . o MRMPPn-baiũ SubstíiLt':! Hữ , I.BSSMHP HO Rtcumil) Ũ Mtf*Pr6pm Subs.no (HOHAC <DTV HÓCMO [KRC HÒlttnMH CMDỊU
0 RttJAP RRIUC RequỄSl ALÌI
^ÌPTÀPHOẽŨÕ ôvnẽ HOŨữmMl ÚMDIb
o >ĩMr: Cs^ipici-? --- Iii --- lu --- ---. A. 1__ ■Ệã sí UE
Hình 2.32: Tổng quan chuyển giao/ tái định vị MSC liên 2G -3G
Hình 2.33: Chồng giao thức chuyển giao MSC liên 2G -3G trong giao diện E
• Bài giảng “ Báo hiệu và điều khiển kết nối”, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Hà Nội- 4/2013
• UMTS signaling, Ralf Kreher - Torsten Ruedebusch
• https://vi
.wikipedia.org/wiki/Hệ_thống_viễn_thông_di_động_toàn_cầu