Để chứng minh tính khả thi của mô hình trên trong trường hợp có thêm yếu tố sương mù, chúng ta thu được kết quả hiệu suất số được thể hiện trong phần này. Các tham số của hệ thống được thể hiện trong bảng 3.3
Bảng 3.3 Các thông số của hệ thống
Lớp vật lí của bộ tách sóng PD A (cm2) 0.79 Độ lợi của bộ lọc quang Ts (T) 1.0
Chiết suất n 1.7
Nhiệt độ tuyệt đối T (K) 298 Hiệu suất chuyển đổi O/E '.h (A/W) 0.35
Điện trở tải RF (kQ) 10
Hệ số nhiễu Ft 102
Độ nghiêng dọc ỡ (°) 79.1 FOV của máy thu Tc (°) 7.6 Công suất truyền Pt (OOK) (mW) 314 Công suất truyền Pt (SC-BPSK) (mW) 126 Kích thước gói tin L (bits) 50 Tốc độ truyền dữ liệu R (Mbps) 1
Hình 3.3 SNR trong các sơ đồ điều chế và làn khác nhau
Ở hình 3.3, với 2 phương pháp điều chế OOK và SC-BPSK ta có thể thấy được rằng SNR chủ yếu phụ thuộc và làn đường mà xe chạy. Do các góc các góc bức xạ và góc tới
T ở làn đường thứ 2 nhỏ hơn ở làn đường thứ nhất cho nên ta có thể thấy SNR của các phương tiện ở làn đầu tiên tốt hơn các phương tiện ở làn thứ hai khi có cùng x. Và từ hình
3.3, ta có thể thấy rằng với phương pháp điều chế OOK sẽ có SNR cao hơn
phương pháp
điều chế SC-BPSK đối với cả 2 làn đường.
Do có mù (nơi mà sẽ không có FOV khi xe tới quá gần) thì SNR sẽ bằng 0. Ta xác định được vùng truyền thông với định nghĩa là phạm vi khoảng cách tại nơi có BER thấp hơn 10-6. Với hình 3.3, ta có thể thấy được rằng ở trong làn đầu tiên, vùng truyền thông kéo dài trong khỏng 10m đến 74m trong trục x. Trong khi đó thì ở làn thứ 2 khoảng cách này chỉ là 36m đến 51m theo trục x. Điều đó cho thấy rằng đối với các xe ở làn thứ nhất sẽ nhận được thông tin sớm hơn và lượng thông tin nhiều hơn so với các phương tiện ở làn đường thứ 2 với trong điều kiện cùng vận tốc.
Thông lượng hệ thống được khảo sát so với khoảng cách theo hướng làn đường x được thể hiện trong hình 3.4. Hình này cho thấy thông lượng hệ thống đạt gia trị tối đa là 1Mbps khi các phương tiện đang ở trong khu vực truyền thông. Điều này xảy ra khi mà hệ thống cung cấp không có lỗi.
Góc nghiêng dọc 0 cho thấy góc của cảm biến đượ gắn phía trước của phương tiện để nhận thông tin từ đèn LED giao thông. Góc nghiêng khác sẽ ảnh hưởng đến góc tới T và do đó sẽ thay đổi khu vực truyền thông. Như được hiển thị ở trong hình 3.5 dưới đây, tại cùng một làn đường thứ nhất, các khu vực truyền thông đạt được ba giá trị khác nhau, tại
Hình 3.4: Thông lượng trong các làn khác nhau
Khi tăng giá trị các góc nghiêng 0, các điểm bắt đầu và kết thúc trong khu vực truyền thông được xa hơn với đèn LED giao thông và khu vực truyền thông rộng hơn. Tuy nhiên nếu xem xét khu vực nhiều đèn giao thông, thì sự chồng chéo các khu vực truyền thống sẽ tạo nên sự giao thoa giữa các khu vực này. Vì vậy chúng ta cần phải ước tính góc nghiêng tốt nhất đáp ứng khu vực truyền thông mong muốn của chúng ta và tránh nhiễu liên đoạn.
Hình 3.5: Thông lượng trong làn thứ nhất với các góc nghiêng khác nhau
Hình 3.6 BER trong các làn khác nhau
3.8 Kết luận
Ta xác định được vùng truyền thông với định nghĩa là phạm vi khoảng cách tại nơi có BER thấp hơn 10-6. Mô hình hệ thống được đề cập trong chương 3 là mô hình làn đường hai làn một chiều cho V2LC. Trong các làn khác nhau, làn đầu tiên và làn thứ hai với các giá trị SNR, BER và thông lượng được tính toán. Các giá trị này chứng minh rằng các phương tiện ơ làn đầu tiên luôn có chỉ số hoạt động tốt hơn so với các phương tiện ở làn đường thứ hai nếu cả hai làn đều có cùng vị trí trên trục x. Sau đó khu vực này được xác định dựa trên BER.
T 7