Mật độ khuẩn (OD600) Số mẫu biến nạp Số chồi tái sinh trên MT chọn lọc
Tỷ lệ chồi tái sinh trên MT chọn lọc (%) 0,1 150 6 4,0 0,3 150 8 5,3 0,5 150 10 6,7 0,7 150 7 4,7 P-value < 0,001 < 0,001
Kết quả thu đƣợc cho thấy ở cơng thức thí nghiệm với nồng độ vi khuẩn khác nhau cho tỷ lệ chồi tái sinh trên môi trƣờng chọn lọc là khác nhau (Pvalue<0,001), chứng tỏ mật độ vi khuẩn có ảnh hƣởng đến tỷ lệ tái sinh chồi Bạch đàn lai UP. Cụ thể, khi thay đổi nồng độ khuẩn từ 0,1 đến 0,5 cho tỷ lệ chồi tái sinh tăng dần, mật độ vi khuẩn ở giai đoạn OD600 = 0,5 cho tỷ lệ
chồi tái sinh trên môi trƣờng chọn lọc cao nhất 6,7% (Bảng 3.5). Khi tăng nồng độ OD600 = 0,7 tỷ lệ chồi tái sinh trên môi trƣờng chọn lọc giảm xuống cịn 4,7% (Bảng 3.5). Kết quả này có sự tƣơng đồng với kết quả chuyển gen
GA20 vào Bạch đàn uro (E. urophylla) với vật liệu là thân mầm và mảnh lá
mầm cho tỷ lệ tái sinh chồi là cao nhất [75]. Từ kết quả trên chúng tôi lựa chọn OD600 = 0,5 cho quy trình chuyển gen EcHB1 vào Bạch đàn lai UP.
3.1.5. Ảnh hƣởng của thời gian nhiễm khuẩn đến tỷ lệ mẫu sống và tỷ lệ mẫu tạo mô sẹo tỷ lệ mẫu tạo mô sẹo
Thời gian nhiễm khuẩn không chỉ quyết định tới khả năng xâm nhiễm của vi khuẩn vào mẫu biến nạp mà còn ảnh hƣởng trực tiếp tới khả năng sống sót của mẫu trên mơi trƣờng chọn lọc. Thí nghiệm đánh giá ảnh hƣởng của thời gian nhiễm khuẩn tới khả năng tiếp nhận gen đƣợc bố trí với 5 cơng thức ở các khoảng thời gian lây nhiễm với vi khuẩn A. tumefaciens trong thời gian
0 (không nhiễm khuẩn), 5, 10, 15 và 20 phút. Các chỉ tiêu tỷ lệ mẫu sống và tỷ lệ mẫu tạo mô sẹo sau chuyển gen đƣợc đánh giá sau 2 tuần trên môi trƣờng chọn lọc có bổ sung 150 mg/l Km, kết quả đƣợc thể hiện ở Bảng 3.6.