Chỉ số tương đồng giữa khu vực nghiên cứu và các khu vực lân cận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài và phân bố da gai khu vực ven biển vịnh hạ long quảng ninh (Trang 60 - 61)

Ghi chú: BTL – Bái Tử Long; CB – Cát Bà; VHL – Vịnh Hạ Long; CT – Cô Tô; ĐT – Đảo Trần.

Hình 3.10. Tỷ lệ tương đồng thành phần loài ở các khu vực lân cận

Qua tổng quan tài liệu các vùng lân cận quanh khu vực nghiên cứu. Đối chiếu với kết quả nghiên cứu của luận văn. Tỷ lệ tương đồng của khu vực nghiên cứu so với khu vực lân cận không cao ( ≥ 20%), từ đó cho thấy sinh vật phân bố dựa trên cấu trúc nền đáy và cấu trúc sinh cảnh. Ở 4 khu vực Bái Tử Long, Cát Bà, Đảo Trần, Đảo Cô Tô là những nơi có rạn san hô thì tỷ lệ tương đồng của 4 khu vực này là khá cao ( > 50%). Hai khu vực Bái Tử Long và Cá Bà là những vùng có diện tích lớn, các điểm khảo sát nhiều mà tỷ lệ tương đồng cũng chỉ ngang bằng với khu vực Cô Tô, Đảo Trần, điều này cho thấy sự phân bố sinh vật đáy ở 2 khu vực Bái Tử Long và Cá Bà là thấp. Mặt khác, 2 khu vực Bái Tử Long và Cát Bà là những khu vực tiếp giáp với đất liền, lên sẽ chịu ảnh hưởng từ các hoạt động dân sinh làm môi trường bị ảnh hưởng dẫn đến sinh vật ở 2 khu vực này thấp. Khu vực Cô Tô, Đảo Trần là những đảo có diện tích khá nhỏ, nhưng lại nằm xa đất liền, dân cư tại các đảo hãn còn thưa vì thế môi trường xung quanh đảo ít bị ảnh hưởng, xung quanh các đảo đều có rạn san hô là nơi có môi trường sống (habitat) tốt cũng là ngôi nhà cho các loài sinh vật trú ngụ. Vì vậy tỷ lệ tương đồng loài ở 2 khu vực này khá cao ( > 50%).

Group average B T L C B V H L C T Đ T Các khu vực 100 80 60 40 20 0 T ỷ l ệ ( % )

Transform: Square root

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài và phân bố da gai khu vực ven biển vịnh hạ long quảng ninh (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)