SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 - tuần 22 ppt (Trang 28 - 32)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌ C:

SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ

I.MỤC TIÊU : Giúp HS:

-Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số bằn cách quy đồng mẫu số rồi so sánh.

-Củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số. II. CHUẨN BỊ :

-Hai băng giấy kẻ vẽ như phần bài học trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định:

2.KTBC:

-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 108.

-GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới:

a).Giới thiệu bài:

-Các em đã biết cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, vậy các phân số khác mẫu số thì chúng ta so sánh như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết được điều đó.

b).Hướng dẫn hai phân số khác mẫu số -GV đưa ra hai phân số 32 và 43 và hỏi: Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số này ?

* Hãy tìm cách so sánh hai phân số này với nhau.

-GV tổ chức cho các nhóm HS nêu cách giải quyết của nhóm mình.

-GV nhận xét các ý kiến của HS, chọn ra hai cách như phần bài học đưa ra sau đó tổ chức cho HS so sánh:

¶ Cách 1

-GV đưa ra hai băng giấy như nhau.

-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.

-HS lắng nghe.

-Mẫu số của hai phân số khác nhau.

-HS thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS để tìm cách giải quyết.

* Chia băng giấy thứ nhất thành 3 phần bằng nhau, tô màu hai phần, vậy đã tô màu mấy phần băng giấy ?

* Chia băng giấy thứ hai thành 4 phần bằng nhau, tô màu 3 phần, vậy đã tô màu mấy phần của băng giấy ?

* Băng giấy nào được tô màu nhiều hơn ?

* Vậy 32 băng giấy và 43 băng giấy, phần nào lớn hơn ?

* Vậy 32 và 43, phân số nào lớn hơn ? * 32 như thế nào so với 43?

* Hãy viết kết quả so sánh 43 và 32 . ¶ Cách 2

-GV yêu cầu HS quy đồng mẫu số rồi so sánh hai phân số 32 và 43.

-Dựa vào hai băng giấy chúng ta đã so sánh được hai phân số 32 và 43. Tuy nhiên cách so sánh này mất thời gian và không thuận tiện khi phải so sánh nhiều phân số hoặc phân số có tử số và mẫu số lớn. Chính vì thế để so sánh các phân số khác mẫu số người ta quy đồng mẫu số các phân số để đưa về các phân số cùng mẫu số rồi so sánh.

* Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ?

c).Luyện tập – Thực hành Bài 1

-GV yêu cầu HS tự làm bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Đã tô màu 32 băng giấy. -Đã tô màu 43 băng giấy.

-Băng giấy thứ hai được tô màu nhiều hơn.

-43 băng giấy lớn hơn 32 băng giấy. -Phân số 43 lớn hơn phân số 32 . -Phân số 32 bé hơn phân số 43. -HS viết 32 < 43 và 43 >32 . -HS thực hiện:

+Quy đồng mẫu số hai phân số 32 và 43

32 2

= 32xx44 = 128 ; 43 = 43xx33 = 129 +So sánh hai phân số cùng mẫu số :

128 8 < 129 +Kết luận: 3 2 < 43 -HS nghe giảng.

-Ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi so sánh các tử số của hai phân số mới.

Bài 2

* Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS làm bài.

-GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3

-GV gọi 1 HS đọc đề bài.

* Muốn biết bạn nào ăn nhiều bánh hơn chúng ta làm như thế nào ?

-GV yêu cầu HS làm bài.

-GV nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố: -GV tổng kết giờ học. 5. Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Có thể trình bày bài như sau:

a). Quy đồng mẫu số hai phân số 43 và 54:

43 3

= 43xx55 = 1520 ; 54 = 54xx44 = 1620 Vì 1520 < 1620 nên 43 < 54

b). Quy đồng mẫu số hai phân số 65 và 87:

65 5

= 65xx44 =2420 ; 87 = 87xx33 = 2421 Vì 2420< 2421 nên 65 < 87

c). Quy đồng mẫu số hai phân số 52 và 103 :

52 2

= 52xx22 = 104 . Giữ nguyên 103 . Vì 104 > 103 nên 52 > 103

-Rút gọn rồi so sánh hai phân số. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Có the:2å trình bày như sau:

a). Rút gọn 106 = 106::22 = 53 . Vì 53 < 54 nên 106 < 54 b). Rút gọn 126 = 126::33 = 42 . Vì 43 > 42 nên 43 > 126 . -HS đọc. -Chúng ta phải so sánh số bánh mà hai bạn đã ăn với nhau.

hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -HS cả lớp. ĐỊA LÍ Thứ sáu TẬP LAØM VĂN LUYÊN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI

I.MỤC TIÊU :

1. Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc, cây) ở một số đoạn văn mẫu.

2. Viết được một đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây. II. CHUẨN BỊ : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-bảng phụ (hoặc giấy khổ to) viết lời giải BT 1. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC:

-Kiểm tra 2 HS.

-GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới:

a). Giới thiệu bài:

-Để giúp các em viết một bài văn tả một cái cây nào đó cho hay, trong tiết học hôm nay, GV sẽ hướng dẫn các em luyện tập miêu tả các bộ phận của cây, luyên viết một đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây.

* Bài tập 1:

-Cho HS đọc nội dung BT 1.

-GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đọc các đoạn văn đã cho và chỉ ra được cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý.

-Cho HS làm bài theo cặp. -Cho HS trình bày kết quả.

-GV nhận xét. GV treo lên tờ giấy khổ to hoặc bảng phụ đã viết sẵn tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả.

-2 HS lần lượt đọc kết quả quan sát một cái cây em thíchđã làm ở tiết TLV trước.

-HS nối tiếp nhau đọc.

-HS đọc thầm 2 đoạn văn a, b trao đổi cùng bạn trong cặp.

-HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét.

-1 HS nhìn lên bảng phụ (hoặc giấy đã tóm tắt …) đọc.

*Những điểm đáng chú ý

*Đoạn văn

a). Đoạn tả lá bàng (Đoàn Giỏi) b). Đoạn tả cây sồi (Lep-Tôn-xtôi)

* Bài tập 2:

-Cho HS đọc yêu cầu BT 2. -GV giao việc.

-Cho HS làm bài.

-Cho HS đọc đoạn văn.

-GV nhận xét và chấm điểm những bài tả hay.

3. Củng cố, dặn dò: -Gv nhận xét tiết học.

-Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn, viết lại vào VBT.

-Dặn HS đọc 2 đoạn văn đọc thêm. -Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV tới, quan sát một loài hoa hoặc một thứ quả mà em thích.

sắc của lá bàng theo thời gian 4 mùa : xuân, hạ, thu, đông.

-Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân (mùa đông cây sồi nức nẻ, đầy sẹo. Sang mùa xuân, cây sồi toả rộng thành vóm lá xum xuê, bừng dậy một sức sống bất ngờ).

-Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn con người: Mùa đông, cây sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều.. -1 HS đọc, lớp lắng nghe.

-HS làm bài cá nhân – chọn tả thân lá, thân hay gốc một cái cây cụ thể. -Một số HS đọc.

-Lớp nhận xét.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 - tuần 22 ppt (Trang 28 - 32)