C6H15 B: C15H32 C: C15H30 : C5H

Một phần của tài liệu 150baitracnghiemhoahuuco (Trang 49 - 53)

C5H12

Câu 8: Thêm 1 mol axit axetic vào 1 lít nớc nguyên chất. Một hay những

phát biểu nào dới đây đúng?

1- Độ pH của dung dịch tăng lên. 2- Nồng độ của ion H+ là 1M.

3- Nồng độ của ion H+ > nồng độ của ion OH-. 4- Axit axetic phân li hoàn toàn.

A: Cả 2 và 4. C: Chỉ 3. B: Cả 1 và 3. D: Chỉ 2.

Câu 9: Khi trộn hai dung dịch với nhau, có thể tạo thành chất rắn. Xét

bảng các dung dịch đợc trộn với nhau. Dấu + có nghĩa là tạo chất rắn, dấu – nghĩa là không tạo đợc.

Dung dịch Clorua Sunfat Cacbonat Nitrat

Bạc + + + - Bari - + + - Đồng - - + - Kali - - - - Chì + + + - Stronti - + + -

Khi thêm dung dịch S vào dung dịch clorua, sunfat và nitrat không thấy tạo chất rắn. Tuy nhiên có tạo thành chất rắn khi thêm dung dịch S vào dung dịch cacbonat. Vì vậy dung dịch S có thể là dung dịch:

A : Bari nitrat B : Đồng nitrat C : Bạc nitrat D : Kali nitrat

Câu 10: Khi thổi không khí vào nớc nguyên chất, dung dịch thu đợc có

tính axit. Khí nào sau đây gây nên tính axit đó?

A: Nitơ B: Hiđro C: Oxi D: Cacbon đioxit

Câu 11: Khối lợng của một mol MgSO4.7H2O là 246,5 g. Khi hoà tan 12,3

g MgSO4.7H2O trong 87,7 g nớc, thu đợc dung dịch có khối lợng riêng là 1,06 g.ml- tại 200C. Nồng độ mol của dung dịch trên là bao nhiêu?

A: 0,60 mol.l- B: 0,49 mol.l- C: 0,53 mol.l- D: 0,62 mol.l-.

Câu 12: Một dung dịch có chứa kali nitrat và kali sunfat. Nồng độ của ion

kali bằng 0,650 mol.l- và của ion nitrat bằng 0,400 mol.l-. Nồng độ của ion sunfat bằng:

A: 0,325 mol.l- B: 0,250 mol.l- C: 0,200 mol.l- D: 0,125 mol.l-

Câu 13: Một học sinh lớp 11 làm đổ một ít amoniăc ra sàn bếp. Dùng

chất nào sau đây có sẵn trong nhà để trung hoà amoniăc? A: Xô đa( natri cacbonat) C: Giấm ăn( axit axetic)

B: Muối ăn( natri clorua) D: Bột tẩy trắng( canxi hipoclorit)

Câu 14: Cặp chất nào dới đây có thể phản ứng để chỉ tạo muối và nớc?

A : Magie và axit sunfuric C : Kali hiđroxit và axit nitric B : Natri cacbonat và axit sunfuric D : Bạc nitrat và axit clohiđric

Câu 15: Hoà tan 20,0 g natri hidroxit rắn vào khoảng 100ml nớc rồi thêm

nớc đến đúng 250ml thì dung dịch thu đợc có nồng độ mol bằng bao nhiêu? ( Cho Na = 23, H = 1, O = 16)

A: 0,125 mol.l- B: 0,50 mol.l- C: 5,0 mol.l- D: 2,0 mol.l-

Câu 16: Tính chất nào dới đây của axit giúp xác định axit là mạnh hay

yếu?

A: pH của axit. C: Nồng độ của axit.

B: Khả năng cho prôton trong nớc. D: Tính tan của axit trong nớc.

Câu 17: Etan và eten là hai khí chỉ chứa cacbon và hiđro. Một mẫu etan

có 4,53 g hiđro kết hợp với 18,0 g cacbon. Một mẫu eten có 7,25 g hiđro kết hợp với 43,20 g cacbon.

Từ số liệu này, công thức thực nghiệm ( có tỉ lệ nguyên đơn giản nhất) của hai hợp chất etan và eten theo thứ tự là:

A : C2H6, CH2 B : CH3, C2H4 C : CH3, CH2 D : C2H6, C2H4 C2H4

Câu 18: Hoà tan 0,67 g Kali dicromat ( K2Cr2O7) vào một lít nớc để

điều chế dung dịch W.

Dung dịch W đợc pha loãng mời lần với nớc để đợc dung dịch X. Dung dịch X đợc pha loãng mời lần với nớc để đợc dung dịch Y.

Tính nồng độ g/l của dung dịch Y? ( Cho K = 39,1; Cr = 52,0; O = 16,0). A: 0,0023 B: 0,0067 C: 0,00067 D: 0,067

Câu 19: Propan cháy trong oxi tạo cacbon đioxit và hơi nớc theo phơng

trình sau:

5O2(khí) + C3H8(khí) ---> 3CO2(khí) + 4H2O(khí) Trong điều kiện nhiệt độ và áp suất không đổi:

A: 1 lít O2 phản ứng với 3 lít C3H8 C: 1 lít H2O đợc tạo từ 5/4 lít O2

B: 1 lít O2 phản ứng với 5/4 lít CO2 D: 1 lít H2O đợc tạo từ 5 lít C3H8

Câu 20: Các nguyên tố dới đây đều tạo clorua. Chọn trong các danh sách

ghi dới đây những nguyên tố nào chỉ tạo hợp chất ion của clorua. A : Magiê, Phôtpho, Lu huỳnh C : Phôtpho, Lu huỳnh, Cacbon

B : Kali, Phôtpho, Cacbon D : Canxi, Natri, Đồng.

Câu 21: Nếu thêm dung dịch natri hiđroxit (NaOH) vào dung dịch coban

clorua thì thu đợc một kết tủa màu xanh. Nếu thêm etanol ( C2H5OH) vào dung dịch coban clorua thì đợc một dung dịch màu xanh. Dự đoán hợp chất nào dới đây có thể tạo kết tủa màu xanh với dung dịch coban clorua trong nớc?

A: Dung dịch bari hiđroxit C: Metanol ( CH3OH). B: Dung dịch natri clorua D: Nớc.

Câu 22: Nhóm nào dới đây chỉ chứa bazơ?

A : Magie hiđroxit, đồng hiđroxit, cacbon đioxit. C : Lu huỳnh đioxit, chì oxit, cacbon đioxit

B : Canxi hiđroxit, đồng oxit, natri oxit D : Phôtpho pentoxit, clo(I) oxit, nitơ đioxit

Câu 23: Số liệu phân tích trên nhãn của một loại nớc khoáng đóng chai là:

Ca2+ 80ppm

Mg2+ 15ppm

K+ 4ppm

SO42- 85ppm 1ppm = một phần triệu = 1mg chất tan trong 1 lít dung dịch. Có bao nhiêu gam canxi trong chai nớc khoáng 1,25 lít?

A: 8,00 g B: 80,0 g C: 0,080 g D: 0,100 g

Câu 24: Y là dung dịch H2SO4 và X là dung dịch NaOH 0,1200M. Với

25,00ml H2SO4 thì cần đến 38,14ml NaOH để đạt điểm tơng đơng. Nồng độ của dung dịch H2SO4 là:

A: 5,462M B: 5,462M 0,1831M C: 0,09154M D: 10,92M 10,92M

Câu 25: Một hiđrocacbon ở thể khí có chứa 85,7% cacbon và 14,3%

hiđro theo khối lợng. Công thức nào dới đây là phù hợp? 1- CH4 2- C2H4 3- C3H6

A: Chỉ công thức 3. C: Công thúc 2 và 3. B: Chỉ công thức 1. D: Công thức 1 và 2.

Câu 26: Tên chấp nhận đợc cho chất hữu cơ dới đây phải là:

CH3

CH3 CH2 C CH3 CH3

A: 2,2- đimetylbutan B: trietylpropan C: 2,2-đimetylpropan D: 3,3-dimetylbutan

Câu 27: Nớc biển có chứa khoảng 3,4% khối lợng là muối tan. Chỉ có 9 loại

ion tạo thành trên 99% chất tan trong nớc biển. Chất tan vô cơ trong nớc biển

Phần trăm Ion ( theo khối lợng) Na+ 30,61 Sr2+ 0,04 Mg2+ 3,69 Ca2+ 1,16 K+ 1,10 HCO3- 0,41 Br- 0,19 Cl- 55,04

SO42- 7,68 Phần trăm khối lợng của muối natri clorua hoà tan là:

A : 3,4% B : 99,99% C : 85,65% D : 30,61%

Câu 28: Một dung dịch natri clorua trong nớc có chứa 15,3% natri clorua

theo khối lợng. Nếu cho bay hơi hoàn toàn 437 gam dung dịch cho đến khô thì còn lại bao nhiêu gam natri clorua? ( Cho Na = 23, Cl = 35,5)

A: 422 gam B: 352 gam C: 66,9 gam D: 8,9 gam

Câu 29: Phát biểu nào sau đây mô tả một chất điện li yếu chính xác

nhất?

A: Dung dịch loãng.

B: Chất không tan trong nớc.

C: Chất chủ yếu gồm các phân tử, chỉ chứa vài ion.

D: Chất phân li thành ion ở thể lỏng hay nóng chảy chứ không phân li trong dung dịch.

Câu 30: Cà phê hoà tan đợc điều chế bằng phơng pháp đông – khô. Cà

phê vừa điều chế đợc làm đông lạnh rồi đặt vào trong một bình chứa để rút hết không khí, tạo chân không. Trong chân không, phần nớc đá trong dung dịch cà phê đông lạnh sẽ thăng hoa trong khi cà phê đã đông khô còn lại nguyên vẹn. Ưu điểm của phơng pháp này là các phân tử mùi trong cà phê không bị phá huỷ trong quá trình đun nấu kéo dài và cà phê chế tạo theo cách này có thể để đợc lâu hơn.

Thuật ngữ thăng hoa có nghĩa sự biến đổi đã xảy ra là từ:

A: rắn sang lỏng B: rắn sang hơi C: lỏng sang hơi D: hơi sang rắn.

Một phần của tài liệu 150baitracnghiemhoahuuco (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w