Kết quả mô phỏng được thể hiện trên các hình 3.15 đến hình 3.24

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH TỰ ĐỘNG HÓA TRÊN MÁY XÚC ЭКГ5A TRONG CÔNG TY THAN NA DƯƠNG (Trang 65 - 88)

4. Sơ đồ cấu trúc MATLAB mô phỏng khâu động cơ

3.4 Kết quả mô phỏng được thể hiện trên các hình 3.15 đến hình 3.24

Hình 3.24: Dòng điện ở số 4 khi khởi động không tải

NHẬN XÉT KẾT QUẢ MÔ PHỎNG

Sau khi xây dượng sơ đồ mô phỏng và nhập các số liệu tính toán, chương trình đã cho ra kết quả từ hình 3.15 đến hình 3.24:

* Hình 3.15:Sức từ động F2, F1, Fđk, F4 F6 của KĐT.

a. Cuộn YMC-2( F2 ) luôn là hằng số (đang xét ở vị trí số 4 của tay điều khiển). b.Cuộn YMC-1( F1 ) khi khởi động tăng lên và giảm xuống ổn định sau khoảng 0,2 giây, khi tốc độ động cơ ổn định thì F1 là rất nhỏ.

c. Sức từ động tổng (Fđk) khi khởi động tăng lên và giảm xuống ổn định 1,1 giây. d. Cuộn YMC-4 (F4) khi khởi động tăng lên và giảm về 0 ổn định khoảng 0,6 giây. c. Cuộn YMC-6(F) ( Fđk ) khi khởi động tăng lên và ổn định 25V sau 1,2 giây.

* Hình 3.16: Điện áp ra của KĐT.

Khi khởi động tăng lên 11.2V sau đó giảm xuống 10,5V và ổn định sau 1 giây. * Hình 3.17: Dòng kích từ của máy phát.

Khi khởi động tăng lên 8,5A sau đó giảm xuống 7,8A và ổn định sau 1,2 giây

* Hình 3.18: Sức điện động của máy phát.

Khi khởi động tăng lên 490V và ổn định sau 1,2 giây.

* Hình 3.19: Dòng điện phần ứng.

Khi khởi động tăng lên 1150A sau đó giảm xuống và ổn định sau 2 giây.

* Hình 3.20:Tốc độ góc của động cơ.

Khi khởi động tăng lên 80 rad,ổn định sau 1,2 giây .

* Hình 3.21: Mô men của động cơ.

Khi khởi động tăng lên 6150N.m sau đó và giảm xuống ổn định 1,2 giây.

Khi Iư > Icắt thì F4 tăng lên sau đó giảm xuống nhỏ hơn I cắt sau 0,8 giây. Khi Iư< Icắt thì F là rất nhỏ.

* Hình 3.23: Dòng điện ở 4 số khi khởi động có tải.

Số 1: Dòng điện tăng lên 720A sau đó giảm xuống và ổn định 1,5 giây. Số 2: Dòng điện tăng lên 760A sau đó giảm xuống và ổn định sau 1,5 giây. Số 3: Dòng điện tăng lên 900A sau đó giảm xuống và ổn định sau 1,5 giây. Số 4: Dòng điện tăng lên 1150 sau đó giảm xuống và ổn định sau 1,5 giây

* Hình 3.24: dòng điện ở 4 số khi khởi động không tải.

Số 1: Dòng điện tăng lên 240A sau đó giảm xuống và ổn định 1,8 giây. Số 2: Dòng điện tăng lên 280A sau đó giảm xuống và ổn định sau 1,8giây. Số 3: Dòng điện tăng lên 460A sau đó giảm xuống và ổn định sau 1,8 giây. Số 4: Dòng điện tăng lên 720Asau đó giảm xuống và ổn định sau 1,8 giây.

KẾT LUẬN

Qua kết quả nghiên cứu đề tài tốt nghiệp, em đã hoàn thành đồ án với nội dung như sau:

Giới thiệu khái quát chung về máy xúc Э - 5A.

Nghiên cứu các chức năng cơ bản của hệ thống truyền động điện máy xúc.

Thành lập các phương trình toán học mô tả các quá trình động học các khâu làm việc cơ bản của máy xúc, với các cơ cấu động lực chính trên máy có mô hình toán học như nhau, chỉ khác nhau về số liệu tính toán nên trong đồ án này em đi sâu vào nghiên cứu cơ cấu nâng hạ gầu.

Xây dựng sơ đồ cấu trúc mô tả các quá trình động học của máy xúc Э - 5A. Áp dụng phần mềm MATLAB và SIMULINK để mô phỏng các quá trình động học xảy ra trong quá trình động học.

Qua mô phỏng trên máy tính các kết quả nghiên cứu đều phù hợp, như vậy qua nghiên cứu đã chọn được các giá trị hiệu chỉnh phù hợp với quá trình làm việc của hệ thống truyền động điện.

Sau hơn ba tháng làm việc, được sự hướng dẫn tận tình của Thầy giáo TS – Phan Minh Tạo cùng với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong bộ môn tự động hóa em đã hoàn thành bản đồ án này đúng thời hạn. Nhưng do năng lực, kiến thức còn hạn chế cũng như hiểu biết về máy tính còn hạn chế, cho nên trong bản đồ án này không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo cũng như sự đóng góp ý kiến của bạn bè cùng khóa để bản đồ án này được hoàn thiện hơn.

Một lần nữa cho phép em được nói lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo TS –

Phan Minh Tạo cùng các thầy cô giáo trong bộ môn tự động hóa đã hướng dẫn giúp đỡ

em hoàn thành bản đồ án này.

Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2010 Sinh viên

Trần Văn Đôn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 - Cơ sở lý thuyết truyền động điện tự động tập 1. NXB GTVT năm 2001 TS - Thái Duy Thức.

2 - Thiết kế truyền động điện tự động tập 1. NXB GTVT năm 2000 -TS- Thái Duy Thức ( chủ biên ), ThS – Phan Minh Tạo.

3. Tin học ứng dụng. ThS Phan Minh Tạo.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH TỰ ĐỘNG HÓA TRÊN MÁY XÚC ЭКГ5A TRONG CÔNG TY THAN NA DƯƠNG (Trang 65 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w