Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong tình hình hiện nay.

Một phần của tài liệu Tiến trình thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế của VN (Trang 36 - 41)

tình hình hiện nay.

2.1. Nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế.

Hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam có giành đợc u thế hay không phụ thuộc chủ yếu vào khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Nhà nớc, của hàng hoá, của các lĩnh vực, các ngành thuộc kinh tế quốc dân.

2.1.1. Đối với doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN) để nâng cao sức cạnh tranh cần thực hiện một số giải pháp chủ yếu.

Một là, sắp xếp cơ cấu tổ chức lại doanh nghiệp Nhà nớc để có chính sách, giải pháp cụ thể cho mỗi loại hình doanh nghiệp. Có hai loại doanh nghiệp công ích và doanh nghiệp kinh doanh. Doanh nghiệp kinh doanh còn phân thành ba loại khác nhau. Các loại hình doanh nghiệp có mục đích tôn chỉ hoạt động khác nhau cho nên cần xây dựng kế hoạch giải pháp cụ thể cho từng loại hình.

Hai là, đẩy mạnh cổ phần hoá DNNN. Hiện nay tiến độ thực hiện cổ phần hoá còn chậm so với yêu cầu. Việc nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến sự chậm chế này là hết sức cần thiết. Từ đó phải thực hiện đồng loạt các công tác nh sau: tăng cờng tuyên truyền, giáo dục, sửa đổi bổ sung kịp thời nghị định số 44/1998 NĐ/CP nhằm loại bỏ hạn mức tham gia cảu các cá nhân, rút ngắn thời gian thực hiện các dự án cổ phần hoá của các doanh nghiệp....

Ba là, củng cố nâng chất các Tổng Công ty Nhà nớc, xây dựng một số tập đoàn kinh tế mạnh.

Cho đến nay, nớc ta đã có hơn 90 Tổng Công ty 90 và 91, là "xơng sống" của nền kinh tế song nhiều Tổng Công ty hoạt động kém hiệu quả. Vì vậy phải hoàn thiện cơ chế hoạt động, sử dụng cán bộ có năng lực, trình độ. Thực hiện "chế độ tham dự"... phát triển Tổng Công ty theo mô hình tập đoàn kinh tế... để nâng cao sức mạnh các Tổng Công ty, cạnh tranh có hiệu quả với các đối tác nớc ngoài.

Bốn là, triệt để xoá bỏ cơ chế đầu t. Xin cho rằng con đờng cấp phát, Nhà nớc đầu t cho các doanh nghiệp đợc thực hiện thông qua các công ty đầu t tài chính của mình.

Năm là, thực hiện đúng chức năng quản lý của Nhà nớc, không can thiệp vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, bảo đảm cho doanh nghiệp có đẩy đủ các quyền trong kinh doanh theo các quy định của pháp luật.

Cần hoàn thiện hệ thống kiểm toán độc lập, thanh tra Nhà nớc, đồng thời các DNNN thực hiện chế độ quản lý Công ty, kiểm soát nội bộ cổ đông.

Sáu là, cùng với quá trình sắp xếp tổ chức lại, mỗi DNNN cần có sự nỗ lực vơn lên, nâng cao ý thức tự chủ, đổi mới trang thiết bị, hiện đại hoá doanh nghiệp, khả năng dự báo, xây dựng chiến lợc sản phẩm tiếp cận thị trờng.

Hội nhapạ kinh tế quốc tế tác động tới mọi lĩnh vực trong xã hội, và ngợc lại, hoạt động của các lĩnh vực có ảnh hởng tới hiệu quả hội nhập quốc tế. Vì vậy mọi ngành, cấp cần quan tâm sâu sắc, thiết lập kế hoạch sẵn sàng gia nhập kinh tế toàn cầu nh ngành thuế, ngành tài chính, thơng mại.

Lấy thơng mại làm ví dụ. Để nâng cao khả năng cạnh tranh cần thực hiện đồng thời các giải pháp: nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá, thực hiện chuyển biến mạnh trong thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu, xây dựng hệ thống chính sách thơng mại thích ứng cơ chế hoạt động thơng mại quốc tế.

Đồng thời các cấp ngành cần có sự phối hợp chặt chẽ tạo sự đồng bộ tách chồng chéo bằng sức mạnh hội nhập quốc tế.

2.3. Tạo môi trờng đầu t ổn định, hiệu quả để thu hút vốn đầu t nớc ngoài. ngoài.

Hiện nay trong việc thu hút Đầu t nớc ngoài của nớc ta vẫn còn nhiều hạn chế. Tình trạng thanh tra, kiểm tra hoạt động doanh nghiệp còn tuỳ tiện, chồng chéo, ít sức thuyết phục.

Vì vậy Việt Nam cần cải thiện môi trờng đầu t, nhất là các thủ tục hành chính, tạo dựng lòng tin đối với các nhà đầu t, nghiên cứu tham khảo kinh nghiệm thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu t của các nớc nh Trung Quốc.

2.4. Tập trung phát triển nhân lực.

Một là, nâng cao chất lợng cán bộ hoạt động trong dự báo, tiếp thị, nắm bắt thông tin một cách chính xác, có bản lĩnh chính trị vững vàng để có thể đa ra những quyết định đúng đắn, nhanh chóng trong thị trờng nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh.

Hai là đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đối với từng ngành, lĩnh vực; nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng đối với cán bộ có chính sách khuyến khích nâng cao trách nhiệm của họ; đồng thời nghiêm minh với những biểu hiện tiêu cực ỷ lại.

Ba là tiếp tục đào tạo công nhân lành nghề. Đầu t nhiều hơn cho các trờng dạy nghề nhằm nâng cao uy tín, tạo lòng tin đối với ngời lao động và các cán bộ quản lý cần tuyển lao động.

Tiêps tục xuất khẩu lao động ra nớc ngoài. Phải có một hệ thống quản lý và bảo vệ quyền lợi của ngời dân Việt Nam lao động ở nớc ngoài và ngời lao động Việt Nam làm việc cho ngời nớc ngoài một cách đầy đủ, sâu sắc.

2.5. Tiếp tục điều chỉnh chính sách thơng mại.

Trong quá trình hội nhập chính sách thơng mại của Việt Nam đã từng bớc có những cải cách theo hớng tự do hoá hơn phù hợp với những thông lệ quốc tế, góp phần thúc đẩy thơng mại phát triển.

Một là, Điều chỉnh chính sách mặt hàng và thị trờng xuất nhập khẩu.

Về sản phẩm xuất khẩu cần đa dạng hoá hàng xuất khẩu, tăng dần trình độ chế biến, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm vào các sản phẩm không truyền thống.

Về chính sách nhập khẩu cần trang bị máy móc thiết bị công nghệ sản xuất hiện đại, nhập khẩu phải bảo hộ hợp lý sản xuất nội địa nhập khẩu phục vụ cho xuất khẩu.

Hai là, cải cách chính sách thuế và thuế quan.

Ba là hoàn thiện các quy chế thơng mại phi thuế quan, theo hớng: Sắp xếp lại danh mục hàng hoá quản lý bằng hạn ngạch và giấy phép.

Thực hiện quyền tự do kinh doanh của các doanh nghiệp theo luật quy định. Ban hành các quy chế hành chính kỹ thuật kiểm soát nhập khẩu.

Bốn là chính sách tiền tệ

Để tạo điều kiện tự do hoá và hội nhập cần thực hiện thị trờng tài chính mở chế độ hai giá đối với hàng hoá dịch vụ mang lại tính phân biệt đối xử đối với các loại hình doanh nghiệp cần đợc xoá bỏ, quản lý ngoại tệ khuyến khích xuất khẩu và áp dụng cơ chế tỷ giá linh hoạt tạo điều kiện thúc đẩy tự do hoá thơng mại.

Kết luận

Nghị quyết Đại hội Đảng IX một lần nữa khẳng định "Toàn cầy hoá kinh tế là xu thế khách quan, lôi cuốn các nớc bao trùm hầu hết tất cả các lĩnh vực; vừa thúc đẩy vừa hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh và tính tuỳ thuộc lẫn nhay giữa các nền kinh tế. Quan hệ song phơng, đa phơng giữa các quốc gia ngày càng sâu rộng cả trong kinh tế, văn hoá và bảo vệ môi trờng, phòng chống thiên tai và các đại dịch...". Toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình vừa hợp tác để phát triển, vừa đấu tranh rất phức tạp; đặc biệt là các nớc đang phát triển nh Việt Nam để bảo vệ lợi ích của mình vì một trật tự kinh tế quốc tế công bằng, chống lại những áp đặt phi lý của các cờng quốc kinh tế, các Công ty xuyên quốc gia.

Chính vì vậy việc nghiên cứu tìm hiểu sâu vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế không phải chỉ là trách nhiệm của Đảng, Nhà nớc mà các cấp cấp, ngành, nhà quản lý và tầng lớp trí thức trẻ hôm nay. Tuỳ trình độ, khả năng và khía cạnh quan tâm mà mỗi chủ thết, tổ chức cá nhân có phơng pháp tìm hiểu đánh giá riêng về vấn đề này. Đặc biệt với sinh viên kinh tế cần có kiến thức cập nhật, đầy đủ lý luận và bao quát về toàn cầu hoá và lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế của nớc ta. Từ đó xác định nhiệm vụ, trách nhiệm của bản thân để phấn đấu học tập và rèn luyện.

Hà Nội, ngày .... tháng.... năm 2002

Một phần của tài liệu Tiến trình thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế của VN (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w