D. AaB, aaB, a
Câu 18. Từ 4 loại nuclêôtit khác nhau(A, T, G, X) có tất cả bao nhiêu bộ mã có chứa nuclêôtit loại G
A. 37
B. 38
C. 39
D. 40
Câu 19. Hai tế bào có kiểu gen ab AB
DdEe khi giảm phân bình thường, có trao đổi chéo thực tế cho tối đa bao nhiêu loại tinh trùng?
A. 1
B. 4
C. 8
D. 16
Câu 20. Ở người gen 1 có 3 alen, gen 2 có 4 alen, gen 3 có 2 alen. Biết gen 1 và gen 2 nằm trên cặp NST số 1, gen 3 nằm trên cặp NST số 2. Số loại kiểu gen tối đa của quần thể là
GV: Phan Mạnh Huỳnh THPT Lê Quý Đôn
A. 180 B. 24 B. 24 C. 198
D. 234
HD: gen 1 và gen 2 gộp lại thành 1 gen chung có số alen là: 3*4 => số KG = 78 => Số loại kiểu gen tối đa của quần thể = 78*3 =234 Câu 21. Một gen có tỷ lệ X G T A
= 2/3. Một đột biến không làm thay đổi chiều dài của gen nhưng tỷ lệ
X G T A = 65,2 %. Đây là dạng đột biến A. Thay thế cặp G – X bằng cặp A – T. B. Mất một cặp nuclêôtit. C. Thay thế cặp A –T bằng cặp G – X. D. Thêm 1 cặp G-X
Câu 22. Một gen ở vi khuẩn dài 2040 A0 tự nhân đôi liên tiếp 2 lần, mỗi gen con tạo ra đều phiên mã một số lần bằng nhau và trên mỗi phân tử mARN tạo ra đều có 8 ribôxom trượt qua một lần không lặp lại.
Toàn bộ số liên kết peptit có trong tất cả các chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh được tạo thành sau quá trình dịch mã nói trên được xác định bằng 31520. Số lần phiên mã của mỗi gen con nói trên là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 23. Một phân tử mARN ở vi khuẩn có 25% Guanin và 35% Xitôzin được phiên mã từ một gen có chứa 3198 liên kết hiđrô. Kết quả nào sau đây là không đúng khi nói về gen nói trên
A. có 122 vòng xoắn
B. có A = T = 492; G = X = 738.