Hs nêu được một số biểu hiện của tính tự lậ p.

Một phần của tài liệu CD 8 cả năm (Trang 25 - 30)

-Giải thích được bản chất của tính tự lập .

- Phân tích được ý nghĩa của tính tự lập đối với bản thân , gia đình và xã hội .

2 . Về kỹ năng :

Học sinh biết tự lập trong học tập , lao động và trong sinh hoạt cá nhân .

3. Về thái độ :

Học sinh thích sống độc lập , không đồng tình với lối sống dựa dẫm , ỷ lại , phụ thuộc vào người khác .

II. CHUẨN BỊ :

Gv : Sgk,Stk, bảng phụ . Hs : chuẩn bị bài ở nhà .

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .

1 ổn định tổ chức .

Kiểm tra sĩ số :

2 Kiểm tra :

Kiểm tra bài cũ : Em hãy kể về gương tốt ở khu dân cư ở quê em tham gia xây dựng nếp sống văn hoá ?

10 Bài mới :

Hoạt động 1: Khởi động

Gv : Gợi đẫn hs vào bài .

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần đặt vấn đề .

Gv : gọi hs đọc phần đặt vấn đề . Hs : đọc .

? Em có suy nghĩ gì sau khi theo dõi câu chuyện trên ?

Hs : nêu suy nghĩ .

? Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước với chỉ hai bàn tay trắng ? Hs : Trả lời .

? Việc làm trên của Bác Hồ thể hiện đức tính gì ?

I . Đặt vấn đề .

Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu

nước với hai bàn tay trắng vì : - Bác Hồ có sẵn lòng yêu nước . - Bác Hồ có lòng quyết tâm hăng

háI của tuổi trẻ , tin vào chính mình ,sức mình , không sợ khó khăn gian khổ , có ý chí tự lập cao

Hs : Tự lập .

? Tìm một vài biểu hiện của tính tự lập trong học tập ?

Hs : - Tự mình đến lớp . - Tự mình làm bài tập .

- Học thuộc bài khi lên bảng . ? Tìm một vài biểu hịên của tính tự lập trong lao động ?

Hs : - Một mình chăm sóc em cho mẹ đi làm .

- Trực nhật lớp một mình .

? Tìm một và biểu hiện của tính tự lập trong công việc , trong sinh hoạt hằng ngày ?

Hs : - Tự giặt quần áo .

- Tự chuẩn bị bữa sáng ….

Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học:

? Tự lập là gì ? Tự lập thể hiện điều gì ?

? Tự lập có ý nghĩa như thế nào ? ? Học sinh chúng ta cần phải rèn luyện tính tự lập như thế nào ?

Hoạt động 4 : Hướng dẫn hs luyện tập .

Bài 2 :

Gv : Ttreo bảng phụ bài tập2 Gv : gọi hs đọc yêu cầu bài tập . Hs : đọc .

Hs : đánh dấu ý kiến tán thành và giải thích

Hs : Nhận xét .

Gv : Kết luận bài tập đúng .

.

II. Nội dung bài học .

1. Tự lập là tự làm lấy , tự giải quyết công việc của mình , tự lo liệu , tạo dựng cho cuộc sống của mình ; không trông chờ , dựa dẫm , phụ thuộc vào người khác .

Tự lập thể hiện sự tự tin , bản lĩnh cá nhân dám đương đầu với những khó khăn thử thách , ý chí nỗ lực phấn đấu , vươn lên trong học tập , trong công việc và trong cuộc sống .

2. Người có tính tự lập thường thành công trong cuộc sống và họ xứng đáng nhận được sự kính trọng của mọi người .

3. Học sinh cần rèn luyện tính tự lập ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường trong học tập công việc và sinh hoạt hằng ngày .

III. Bài tập

Bài 2 :

4. Củng cố – Dặn dò .

Gv : Khái quát nội dung bài học Hs : học bài , làm bài tập 3,4

Lập kế hoạch rèn luyện tính tự lập cho bản thân .

Chuẩn bị bài 11. 5. Rút kinh nghiệm :

Ngày soạn : Tiết theo PPCT :

Ngày giảng : Tiết theo TKB :

Bài 11 : Lao động tự giác và sáng tạo I.MỤC TIÊU :

1. Về kiến thức :

Hs hiểu được các hình thức lao động của con người đó là lao động chân tay và lao động trí óc . Học tập là lao động trí óc để tiếp thu tri thức của loài người .

Hiểu những biểu hiện của tự giác và sáng tạo trong học tập , lao động . 2 . Về kỹ năng :

Hình thành ở hs một số kỹ năng lao động và sáng tạo trong các lĩnh vực hoạt động .

3. Về thái độ :

Hình thành ở học sinh ý thức tự giác , không hài lòng với biện pháp đã thực hiện và kết quả đã đạt được , luôn luôn hướng tới và tìm tòi cái mới trong học tập và lao động.

II. CHUẨN BỊ :

Gv : Sgk,Stk, bảng phụ , ảnh Lương Đình Của nghiên cứu sáng tạo ra lúa lai năng xuất chất lượng cao .

Hs : chuẩn bị bài ở nhà .

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .

1 ổn định tổ chức .

Kiểm tra sĩ số :

Kiểm tra bài cũ : Thế nào là tự lập ? Biểu hiện của tính tự lập ? Kể những việc làm thể hiện tính tự lập của bản thân .

3 Bài mới :

Hoạt động 1: Khởi động

Gv : Ai ơi bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần

Câu ca dao từ thời dân gian cho thấy : người nông dân xưa làm việc với những vật dụng hết sức thô sơ nên quá trình lao động ấy thật đắng cay và cực nhọc . Ngày nay con người đã sáng tạo ra khoa học kỹ thuật , máy móc được áp dụng trong lao động sản xuất , quá trình lao động được thay thế và năng xuất lao động tăng lên nhiều . Từ chỗ năng xuất lao động đến cao là cả một quá trình lao động tự giác của con người . Vây lao động tự giác sáng tạo là gì ? ….

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần đặt vấn đề .

Gv : gọi hs đọc tình huống trong phần đặt vấn đề .

Hs : đọc .

? Nêu nhận xét cảu mình về các ý kiến ?

Gv : Gọi học sinh đọc truyện đọc Hs : đọc .

? Nêu nhận xét về thái độ lao động của nngười thợ mộc trước khi làm ngôio nhà cuối cùng ?

? Người thợ mộc có thái độ như thế nào khi làm ngôi nhà ?

Hs : Trả lời .

I . Đặt vấn đề . 1. Tình huống :

- Lao động tự giác là rất cần thiết nhưng quá trình lao độngthì phảI sáng tạo thì năng xuất , hiệu quả mới cao . - Vì học tập cũng là hoạt động lao động nên rất cần sự tự giác ( học tập là hoạt động lao động trí óc ) rèn luyện sự tự gíac trong học tập là điều kiện để có kết quả học tập cao.

- Học sinh rèn luyện sự tự giác sáng tạo trong lao động là cần thiết , ngoài nhiệm vụ học tập hs phải lao động giúp gia đình , tham gia phát triển kinh tế gia đình , ht là một hình thức của lao

động ,nếu lao động có kết quả thì sẽ có điều kiện học tập tốt .

2. Truyện đọc :

Ngôi nhà không hoàn hảo

- Trước dây ông đã làm việc tận tuỵ và tự giác , thực hiện nghiêm túc những quy định sản xuất nên sản phẩm làm ra đều hoàn hảo . - Trong quá trình làm ngôi nhà : + Không dành hết tâm trí cho công việc .

+ Bỏ qua những quy định cơ bản của kỹ thuật lao động nghề nghệp và sự giám sát của lương tâm .

+ Vật liệuthì tạp nham , không được chọn lựa kỹ lưỡng .

? Hậu quả của thái độ đó là gì ?

Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học:

? Thế nào là lao động tự giác ? ? Lao động sáng tạo là quá ttrình lao động như thế nào ?

? Có cần thiết phải lao động tự giác và sáng tạo không ?

? Lao động tự giác và sáng tạo có ý nghĩa gì trong cuộc sống ?

? Tự giác và sáng tạo có mối quan hệ gì trong qua trình học tập ?

Hs : Trả lời .

Gv : học tập tự giác là cơ sở của học tập sáng tạo : Tự giác là phẩm chất đạo đức , sáng tạo là phẩm chất trí tuệ . Chúng ta luôn phấn đấu rèn luyện mình trở thành con người tài và đức . Vì vậy tự giác và sáng tạo là 2 phẩm chất cần phải rèn luyện ?

Sự rèn luyện ấy có cần thiết với hs không ?

? Em đã làm gì để thể hiện sự lao động tự giác sáng tạo ?

Hs : Tự liên hệ bản thân .

? Kể một số tấm gương thể hiện lao độngtự giác sáng tạo .

Hs : Kể

? Tự lập có ý nghĩa như thế nào ?

+ Mội quy trình kỹ thuật không được thực hiện cẩn thận .

- Hậu quả : + Thật hổ thẹn .

+ Phải sống trong một ngôi nhà do chính mìh làm ra , nhưng lại là một ngôi nhà không hoàn hảo .

II. Nội dung bài học .

1. Lao động tự giác là chủ động làm việc , không đợi ai nhắc nhở , không phải do áp lực từ bên ngoài

2. Lao động sáng tạo là lao

độngluôn suy nghĩ cảI tiến để tìm tòi cáI mới , tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng , hiệu quả công việc .

3. Cần rèn luyện lao động tự giác sáng tạo vì sự nghiệp CNH,HĐH đất nước đang đòi hỏi có những người lao động tự giác sáng tạo .

4. ý nghĩa : Giúp ta tiếp thu được kiến thức , kỹ năng ngày càng thuần thục , phẩm chất và năng của mỗi cá nhân sẽ được hoàn thiện , phát triển không ngừng , chất lượng hiệu quả công việc

? Học sinh chúng ta cần phải rèn luyện tính tự lập như thế nào ?

Hoạt động 4 : Hướng dẫn hs luyện tập .

Hs : Thảo luân thực hiện các bài tập 1,2,3

Hs : Nhận xét.

Gv : Kết luận bài tập đúng .

4. Củng cố – Dặn dò .

Gv : Khái quát nội dung bài học Hs : học bài , làm bài tập còn lại Chuẩn bị bài 12.

5. Rút kinh nghiệm :

sẽ được nâng cao .

5 . Học sinh phải có kế hoạch rèn luyện lao động tự giác và lao động sáng tạo trong học tập

III. Bài tập

Bài 1:

Hs : Nêu các ví dụ . Bài 2:

Tác hại của thiếu tự giác trong học tập:

- Trở nên lười nhác , học tập không đạt kết quả .

- Chán nản , dễ bị bạn xấu lôi kéo. - ảnh hưởng và làm phiền đến gia

đình. Bài 3 :

Hậu quả của học tập thiếu sáng tạo :

- Học tập không tiến bộ .

- Chỉ quen với phương pháp cũ , không tiếp cận được tri thức mới .

Ngày soạn : Tiết theo PPCT :

Ngày giảng : Tiết theo TKB :

Bài 12 :Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình I.MỤC TIÊU :

1. Về kiến thức :

Hs hiểu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của mọi thành viên trong gia đình , hiểu ý nghĩa của nhũng quy định đó . 2 . Về kỹ năng :

Một phần của tài liệu CD 8 cả năm (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w