Diệt giặc dốt

Một phần của tài liệu Đường lối khôi phục, cải cách và phát triển kinh tế của đảng thời kỳ 1946 1954 (Trang 29 - 30)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN

3.1 Khắc phục khó khăn, thử thách, khơi phục và bước đầu xây

3.1.1.2 Diệt giặc dốt

Thực trạng

- Sau 80 năm chịu sự “khai hoá văn minh” của người Pháp, hơn 90% dân số Việt Nam vẫn không biết đọc, biết viết. Sự dốt nát dẫn tới những tệ nạn mê tín, dị đoan, những hủ tục vừa tốn kém, vừa vơ ích cho đời sống.

- Nhiệm vụ chống nạn mù chữ được xếp thứ hai sau nhiệm vụ chống giặc đói

Giải pháp

- Ngày 8.9.1945, Chính phủ ban hành sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ quyết định thành lập cho nông dân và thợ thuyền những lớp học bình dân buổi tối. Việc học chữ quốc ngữ bắt buộc và không mất tiền cho tất cả mọi người. Hạn trong một năm, toàn thể dân chúng Việt nam trên 8 tuổi phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ.

 Lời kêu gọi của Bác về nhiệm vụ chống giặc dốt đã nhanh chóng thấm sâu vào tâm trí của mọi người dân, làm thức dậy lịng tự

tơn dân tộc và thấy rõ trách nhiệm của mình là chỉ trong vịng một năm, ai ai cũng phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ.

 Những nhà có nhà ở rộng rãi mở lớp học tư gia cho bà con xóm giềng, nhiều hồ thượng, linh mục cho mượn chùa, nhà thờ để làm lớp. Dùng cánh cửa, chiếu trải xuống đất cho học viên ngồi...

 Lớp học khắp nơi, học trưa, học chiều, học tối. Lớp đông giáo viên, lớp một thầy một trò. Chữ viết sẵn trên bảng, treo trên khóm tre, bụi chuối, bờ ao để bà con học tập.

 Để tăng cường và đẩy mạnh việc học, việc hỏi chữ được thiết lập. Những người nào đọc được các chữ viết trên các bảng đen dựng bên các bến đị, cổng làng, cổng chợ... thì được đi qua cổng trang trí đẹp gọi là “Cổng vinh quang” để đi vào chợ, sang sông, về làng...

Một phần của tài liệu Đường lối khôi phục, cải cách và phát triển kinh tế của đảng thời kỳ 1946 1954 (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)