1. Tăng năng suất lao động, cải tiến kỹ thuật
"Tấm huy chơng nào cũng có mặt trái của nó" và nền kinh tế thị trờng cũng vậy, nó cũng có mặt trái của nó, nó làm cho nền kinh tế chậm phát triển, vậy muốn đất nớc đó đi lên giàu mạnh, bền vững thì chúng ta phải tìm cách xây dựng nó, vậy việc đầu tiên trong quá trình sản xuất ta hãy tăng năng suất lao động, với mục đích để cho lực lợng sản xuất phát triển, lực lợng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất và nh vậy quan hệ sản xuất cũng sẽ phát triển theo.
Cải tiến xã hội cũng là việc làm cho lực lợng sản xuất phát triển cả về mặt chất và mặt lợng, cụ thể trong nền kinh tế của Việt Nam lực lợng sản xuất phát triển cũng chính là những ngời công nhân, ngời cán bộ có trình độ cao để khi có công nghệ mới họ có thể lắm bắt nhanh và sử dụng đợc nó một cách kịp thời và từ đó họ sẽ nâng cao để khi có công nghệ mới họ có thể lắm bắt nhanh và sử dụng đợc nó một cách kịp thời, và từ đó họ sẽ nâng cao đợc tay nghề trong quá trình sản xuất nếu không họ sẽ bị đào thải bởi quy luật phát triển. Còn về mặt nhà t bản thì họ cũng hiểu rằng để đạt đợc hiệu qủa cao, tận dụng hết đợc các chức năng của công nghệ tiên tiến thì họ phải có một đội ngũ công nhân lành nghề với trình độ kỹ thuật cao. Vì vậy quá trìn đầu t cho chiến lợc nâng cao trình độ lao động của nhà t bản và yêu cầu cấp thiết phải nâng cao trình độ của ngời công nhân ngày càng đợc nâng cao. Khi đó doanh nghiệp cũng sẽ kiếm đợc nhiều lợi nhuận, mọi ngời đều có ý thức, khi đó họ sẽ nghĩ rằng mình cần phải sống, và họ sẽ quay lại để bảo vệ môi trờng để hành tinh không bị phá huỷ,...và còn nữa họ có ý thức hơn về cội nguồn và do đó truyền thống văn hoá đợc gìn giữ và bảo vệ.
Muốn hạn chế đợc nhợc điểm của nền kinh tế thị trờng thì chúng ta chỉ còn cách là làm cho đất nớc phát triển mà thôi. Nh vậy, trong nền kinh tế thị trờng của nớc ta hiện nay để có thể phát triển đợc thì các doanh nghiệp phải mở rộng sản xuất, phải xây dựng các xí nghiệp lớn, muốn vậy phải hợp nhất nhiều t bản cá nhân lại thành những công ty cổ phần. Đó là những xí nghiệp mà vốn của nó do những ngời tham gia gọi là cổ đông góp vào.
Cổ đông là ngời mua cổ phiếu, căn cứ vào số tiền ghi trên cổ phiếu, cổ đông sẽ đợc lĩnh một phần thu nhập của xí nghiệp gọi là lợi tức cổ phần. Lợi tức cổ phần không cố định mà phụ thuộc vào tình hình kinh doanh của công ty.
Cổ phiếu đợc mua bán trên thị trờng gọi là thị giá cổ phiếu. Thị giá cổ phiếu không phải là số tiền ghi trên mặt phiếu, mà là một số tiền đem gửi ngân hàng sẽ thu đợc một số lợi tức bằng lợi tức cổ phần. Công ty cổ phần ngoài phát hành cổ phiếu còn phát hành trái khoán, ngời mua trái khoán đợc nhận lợi tức cố định nhng không đợc dự đại hội cổ đông.
Thị trờng chứng khoán là nơi mua bán các chứng khoán có giá trị. Giao dịch theo hình thức tín dụng ngời mua chứng khoán chi trả một phần, phần còn lại do môi giới của số dịch vụ ứng trớc và hởng lợi tức về số tiền ứng trớc cho ngời mua.
Nớc ta đang trên con đờng đổi mới từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, với sự tham gia nhiều thànhphần kinh tế, nhu cầu xây dựng và phát triển đất nớc đòi hỏi ngày càng nhiều vốn.
Theo king nghiệm ở các nớc phát triển, để huy động đợc vốn đầu t nớc ngoài và tận dụng đợc vốn nhàn rỗi trong nớc, cần có thị trờng chứng khoán. Thị trờng chứng khoán là một yếu tố, cấu thành đặc biệt quan trọng của nền kinh tế thị trờng và nó cũng có đầy đủ đặc trng của một thị trờng. Nói cách khác, thị trờng chứng khoán ra đời và tồn tại là một tất yếu trong nền kinh tế. Chỉ có nh vậy thì nền kinh tế nớc ta mới
phát triển đợc và chỉ có nh vậy lực lợng sản xuất trong nớc ta mới phát triển đợc, và sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất trong nớc ta mới phát triển đợc, và sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất trong nớc ta sẽ làm cho nớc ta tiến tới một nền kinh tế trí thức hoàn chỉnh, lúc đó những khuyết tật trong nền kinh tế thị trờng sẽ dần dần đợc tan đi và biến mất.
3.Tăng cờng sự quản lí của nhà nớc bằng pháp luật, và các chính sách kinh tế hợp lí.
Việt Nam ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Sự vận động của nền kinh tế hàng hoá theo cơ chế thị tr- ờng không thể nào giải quyết đợc những vấn đề do chính cơ chế đó và bản thân đời sống kinh tế - xã hội đặt ra. Đó là tình trạng thất nghiệp, lạm phát, khủng hoảng, phân hoá bất bình đẳng, ô nhiễm môi trờng, sự bùng nổ dân số cũng nh những hiện tợng xã hội khác. Những tình trạng và hiện tợng trên ở những mức độ khác nhau, trực tiếp hay gián tiếp đều có tác động ngợc trở lại, làm cản trở sự phát triển "bình thờng" của một xã hội nói chung và của nền kinh tế hàng hoá nói riêng. Vì vậy sự tác động của Nhà nớc - một chủ thể có khả năng nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan- vào nền kinh tế là một tất yếu của sự phát triển kinh tế - xã hội. Thiếu sự "can thiệp của Nhà nớc vào kinh tế để cho nền kinh tế thị trờng tự do hoạt động, thì việc điều hành nền kinh tế nớc ta sẽ không thể có hiệu qủa, cũng giống nh ngời ta vỗ tay mà chỉ dùng một "bàn tay".
Sự quản lý của Nhà nớc đối với nền kinh tế hàng hoá ở nớc ta đ- ợc thực hiện bằng luật pháp và các công cụ chính sách vĩ mô khác. Nhà nớc sử dụng những công cụ đó để quản lý các hoạt động kinh tế làm cho nền kinh tế "lành mạnh" hơn, giảm bớt những thăng trầm, đột biến xấu trên con đờng phát triển của nó, khắc phục đợc tình trạng phân hoá bất bình đẳng, bảo vệ đợc tài nguyên môi trờng của đất nớc. Nhng nh vậy, sự vận động của nền kinh tế hàng hoá theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc ở nớc ta là một sựvận động đợc điều tiết bởi sự
thống nhất giữa cơ chế thị trờng - "bàn tay vô hình", và sự quản lý của Nhà nớc - "bàn tay hữu hình"
PHầN III: KếT LUậN
Qua quá trình nghiên cứu ta thấy lợi nhuận là nhân tố ảnh hởng trực tiếp là cơ sở cho mọi hình thức kinh tế và cùng với những hiểu biết về vai trò cũng nh hạn chế của lợi nhuận áp dụng vào đặc điểm của cơ chế kinh tế cũng nh đặc điểm về chính trị xã hội nói lên sự thành công của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa không thể dừng lại ở các tốc độ tăng trởng mà đi kèm với nó phải không ngừng nâng cao chất lợng cuộc sống với tiền lơng và thu nhập kinh tế tăng trởng mạnh, y tế giáo dục phát triển, hạn chế sự phân hoá giàu nghèo, không làm phơng hại tới phúc lợi xã hội hay làm đảo lộn vị trí xã hội tơng đối của đa số dân chúng. Ngăn chặn sự xuống cấp thậm trí tha hoá trong các lĩnh vực văn hoá, xã hội, các quan hệ và đạo đức truyền thống trong xã hội.
Lợi nhuận đó là nhân tố gần nh là số một của nền kinh tế thị tr- ờng mà chúng ta phải đạt đợc nó, càng nhiều càng tốt. ở nớc ta sau hơn một thập kỷ đổi mới. Đảng ta đã khẳng định: Cần phải đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, để đến năm 2020 trở thành một nớc công nghiệp. Một nớc công nghiệp mà ở đó có: GDP tăng gấp khoảng 7 - 8 lần so với năm 1995. GDP bình quân đầu ngời đạt khoảng 5000 USD, cơ cấu GDP: Công nghiệp khoảng 40%, dịch vụ khoảng 50%, nông nghiệp khoảng 10%: Cơ cấu nông nghiệp là vậy còn riêng trong lĩnh vực công nghiệp phải đạt 2/3 cả dịch vụ trong đó nửa còn lại là nông nghiệp. Tơng ứng, mức độ đô thị hoá đạt khoảng 60 - 70% (tính theo dân số). Hình thành hệ thống kết cấu hạ tầng hiện đại trên phần lớn các vùng đất nớc, với nhiều đầu mối giao lu và hành lang liên kết với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Thực hiện điện khí hoá trong cả nớc với mạng điện quốc gia phủ khắp lãnh thổ. Trình độ áp dụng tin học hoá chiếm phần lớn các công việc sản xuất, kinh doanh, quản lý. Cuộc sống vật chất trên 90% nhân dân đạt mức sung túc, không còn ngời nghèo khổ nh hiện nay: Mức ăn bình quân 3000 Kalo/
Ngời/Ngay. Tuổi thọ trên 70 khoảng cách giàu nghèo (so 20% số giàu nhất và so với 20% số ngời nghèo nhất), chênh lệch nhau khoảng 5 - 6lần. Thanh niên đợc đi học phổ cập cấp II trung học và cố đủ kiến thức nghề nghiệp để làm một việc nhất định. Một phần lớn, chủ yếu là ở đô thị đạt mức phổ cập cấp III trung học.
Môi trờng sinh thái đợc giữ gìn và cải thiện (xanh và sạch). Tỷ lệ che phủ của rừng đạt trên 50% diện tích lãnh thổ.
Về cơ bản đạt đợc mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh. Đây cũng là lý tởng về CNXH ở Việt Nam giai đoạn ban đầu. Theo cơ chế thị trờng nhng vẫn giữ vững theo định hớng XHCN.
* ý kiến cá nhân