Kiến nghị/Đề xuất:

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ GIAO RỪNG TỰ NHIÊN CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG HƯỞNG LỢI pot (Trang 27 - 30)

IV. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VĂ ĐỀ XUẤT 1 Kết luận:

2. Kiến nghị/Đề xuất:

2.1. Hiện nay, cấp huyện vẫn chưa có cân bộ phụ trâch mảng lđm nghiệp giúpcho UBND huyện quản lý nhă nước về lđm nghiệp theo tinh thần Quyết đinh 245/CP. cho UBND huyện quản lý nhă nước về lđm nghiệp theo tinh thần Quyết đinh 245/CP. Để trong tương lai có thể nhđn rộng mô hình giao rừng tự nhiín cho cộng đồng, rất cần thiết phải xđy dựng hệ thống tổ chức lđm nghiệp huyện ổn định vă đủ năng lực tham mưu cho UBND Huyện phât triển lđm nghiệp xê hội, đồng thời phđn công trâch nhiệm rõ răng cho câc thănh viín như Hạt Kiểm Lđm, phòng Tăi nguyín Môi trường, phòng Nông nghiệp vă PTNT huyện, trânh chồng chĩo, không đơn vị năo chịu trâch nhiệm.

2.2. Để thực hiện tốt QLRCĐ cần tiến hănh qui hoạch sử dụng đất cấp xê tríncơ sở đó xđy dựng phương ân giao đất, giao rừng vă đề ân giao rừng tự nhiín cho cơ sở đó xđy dựng phương ân giao đất, giao rừng vă đề ân giao rừng tự nhiín cho từng huyện. Trong đề ân phải xđy dựng kế hoạch giao cho từng xê, từng cộng đồng. Đồng thời bín cạnh giao rừng cho cộng đồng phải giao một số diện tích đất trống nhất định gần rừng để cộng đồng tham gia trồng rừng, thực hiện lấy ngắn nuôi dăi, tạo nguồn thu cho cộng đồng để trang trải chi phí quản lý bảo vệ rừng hăng năm, hội họp, sơ kết, tổng kết.

2.3. Thực hiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để thực hiện chủtrương giao đất gắn với giao rừng trín câc mô hình đầy đủ tính phâp lý nhưng chưa trương giao đất gắn với giao rừng trín câc mô hình đầy đủ tính phâp lý nhưng chưa được cấp sổ đỏ để tạo ra động lực vă tính phâp lý đầy đủ của chủ thể quản lý sử dụng đất vă rừng đồng thời quy định câc hình thức chế tăi cụ thể đối với ban quản lý thôn,

thôn trưởng, tổ bảo vệ chuyín trâch, chính quyền câc cấp trong vấn đề năy để có cơ sở xử lý theo phâp luật khi có sự việc xảy ra, trânh trình trạng “ của chung, không ai chịu trâch nhiệm” vă điều năy phải được níu rõ trong hương ước của thôn.

2.4. Việc quy định cơ chế hưởng lợi mới cho rừng nhóm hộ không nhất thiếtphải tuđn thủ theo quyết đinh 40/CP về quy chế khai thâc gỗ vă lđm sản do tính đặc phải tuđn thủ theo quyết đinh 40/CP về quy chế khai thâc gỗ vă lđm sản do tính đặc thù của loại hình năy, phải tuỳ thuộc văo hoăn cảnh vă đối tượng rừng cụ thể để ban hănh cơ chế hưởng lợi riíng cho câc đối tượng lă cộng đồng, nhóm hộ, hộ như tỉnh Đak Lak vă Đak Nông đê thử nghiệm trín cơ sở mô hình rừng ổn định.

Hiện nay Cục đê ban hănh văn bản 2324/BNN-LN ngăy 21/8/2007 về việc hướng dẫn câc chỉ tiíu kỹ thuật vă thủ tục khai thâc rừng cộng đồng âp dụng cho 40 xê đang tiến hănh thí điểm Chương trình lđm nghiệp cộng đồng.

Đđy lă một cơ sở để Tỉnh vận dụng ban hănh chính sâch hưởng lợi tạm thời cho câc đối tượng hưởng lợi trong lúc chờ quyết định chính thức của Bộ NNPTNT sau khi triển khai xong chương trình thí điểm

Bín cạnh đó cần có chính sâch bảo vệ quyền lợi cho cộng đồng khi cơ chế hưởng lợi mới được UBND tỉnh phí duyệt (Hồi tố có lợi cho chủ rừng).

2.5. UBND tỉnh cần tiến hănh thể chế hoâ tiến trình giao rừng tự nhiín cho cộngđồng, thông qua việc ban hănh văn bản hướng dẫn tạm thời về tiến trình thực hiện, đồng, thông qua việc ban hănh văn bản hướng dẫn tạm thời về tiến trình thực hiện, quyền lợi vă nghĩa vụ của cộng đồng, cơ chế hưởng lợi từ rừng

2.6 Đề nghị UBND câc huyện tiến hănh sơ kết công tâc GRTN cho cộng đồngtheo định kỳ (5 năm/lần), để có những điều chỉnh về chính sâch vă thể chế phù hợp theo định kỳ (5 năm/lần), để có những điều chỉnh về chính sâch vă thể chế phù hợp trong từng giai đoạn cụ thể

2.7. Khía cạnh cộng đồng dđn cư đang gặp phải khó khăn đó lă vốn vă việc lăm.Đa số người dđn trong thôn đều nghỉo, thiếu đất sản xuất, thiếu vốn chỉ thông qua Đa số người dđn trong thôn đều nghỉo, thiếu đất sản xuất, thiếu vốn chỉ thông qua Chi cục Lâm nghiệp Thừa Thiên Huê

hoạt động bảo vệ rừng vă phât triển rừng của cộng đồng không thể nđng cao đời sống ngay được do đó để nđng cao hiệu quả công tâc quản lý rừng nín chăng xem công tâc GRCĐ lă một trong những nhiệm vụ chính của kế hoạch tổng thể phât triển kinh tế xê hội của địa phương.

Câc cấp câc ngănh quan tđm hỗ trợ câc dự ân về lđm nghiệp như trồng rừng, phât triển ngănh nghề tiểu thủ công nghiệp, vay vốn để tạo thím công ăn việc lăm cho câc đối tượng nhận rừng. Gắn công tâc khuyến lđm với công tâc QLBVR thông qua hoạt động khuyến nông lđm để trồng bổ sung cđy ăn quả trín câc đâm trống trong rừng, trồng cđy dược liệu dưới tân rừng, trồng tre lấy măng ven khe suối tăng thu nhập cho người dđn, đảm bảo tính bền vững của mô hình, đồng thời hỗ trợ cho câc cộng đồng được giao rừng phât triển trang trại nông lđm nghiệp, sử dụng bền vững câc lđm sản ngoăi gỗ thông qua câc nguồn vốn ngđn sâch, vốn lồng ghĩp câc dự ân, vốn chương trình 5 triệu ha rừng...

Câc huyện xđy dựng cơ chế lồng ghĩp câc dự ân trín địa băn để hỗ trợ cho cộng đồng thông qua câc hoạt động lđm sinh trânh hiện tượng đầu tư chồng chĩo (nhiều đự ân đầu tư văo một mô hình)

2.8. Thông qua câc chương trình dự ân tạo điều kiện tăng cường năng lực quảnlý lđm nghiệp cho họ như đăo tạo nghiệp vụ quản lý, kỹ thuật lđm nghiệp cho cân bộ lý lđm nghiệp cho họ như đăo tạo nghiệp vụ quản lý, kỹ thuật lđm nghiệp cho cân bộ thôn, nông dđn chủ chốt, người có uy tín trong thôn, cũng như người dđn trong cộng đồng để họ có thể chủ động quản trị rừng tốt hơn.

2.9. Nhă nước cần ưu tiín khoản kinh phí cho công tâc quy hoạch giao rừng tựnhiín cho cộng đồng cho từng huyện, cũng như kinh phí giao rừng tự nhiín cho cộng nhiín cho cộng đồng cho từng huyện, cũng như kinh phí giao rừng tự nhiín cho cộng đồng vì nếu không có dự ân hoạt động năy sẽ trì trệ. Đồng thời xđy dựng định mức chi phí đầu tư cho công tâc GRTN trín một đơn vị diện tích để có cơ sở xđy dựng dự toân

2.10. Trín thực tế, câc khu rừng có khả năng khai thâc gỗ thường do câc Công tylđm nghiệp quản lý. Câc khu rừng tự nhiín, rừng phục hồi chưa có khả năng khai thâc lđm nghiệp quản lý. Câc khu rừng tự nhiín, rừng phục hồi chưa có khả năng khai thâc trong thời gian dăi, hoặc rừng tự nhiín giău nhưng không thể tổ chức khai thâc gỗ thì mới đề cập giao cho câc chủ thể khâc quản lý. Do đó, chưa tạo được động lực mạnh mẽ hơn nữa để hộ gia đình, câ nhđn cũng như CĐDC hăng hâi nhận rừng tự nhiín để quản lý bảo vệ vă hưởng lợi.Vì vậy, cần có sự bình đẳng trong QLR đối với tất cả câc chủ thể.

2.11. Một số cộng đồng có nguyện vọng được nhận thím rừng tự nhiín vă thônThuỷ dương có nguyện vọng được tạm ứng gỗ do thời gian quản lý bảo vệ rừng đê Thuỷ dương có nguyện vọng được tạm ứng gỗ do thời gian quản lý bảo vệ rừng đê được 5 năm. Nín chăng cần xđy dựng phương ân hưởng lợi cho những cộng đồng năy.

Giao rừng tự nhiín cho cộng đồng dđn cư vă câc đối tượng khâc bảo vệ vă hưởng lợi ích từ rừng lă một vấn đề hết sức mới mẻ. Song để đâp ứng nguyện vọng của người dđn, được sự đồng tình ủng hộ cao của Uỷ ban Nhđn dđn Tỉnh, câc cấp, câc ngănh liín quan trín địa băn, chúng tôi mạnh dạn triển khai thực hiện câc mô hình thử nghiệm nói trín. Để mô hình giao rừng tự nhiín đạt hiệu quả cao vă tiếp tục được nhđn rộng, kính đề nghị câc cấp, câc ngănh có liín quan vă cấp trín tạo điều kiện giúp đỡ về chủ trương định hướng, chỉ đạo nghiệp vụ vă giải quyết những tồn tại, vướng mắc nói trín để chúng tôi có điều kiện giúp đỡ, chỉ đạo không chỉ đối với câc

Đánh giá giao rừng tự nhiên tỉnh TT-Huế ú

đối tượng được giao nói trín triển khai thực hiện tốt việc quản lý bảo vệ rừng tự nhiín mă còn phât triển lđm nghiệp cộng đồng trín địa băn tỉnh./.

Chi cục Lâm nghiệp Thừa Thiên Huê

TĂI LIỆU THAM KHẢO

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ GIAO RỪNG TỰ NHIÊN CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG HƯỞNG LỢI pot (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w