I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài học này học sinh có khả năng sau:
1 - Kiến thức:Biết cách vận hành và bảo dưỡng một loại động cơ đốt trong.
2 - Kỹ năng:Vận hành được một số loại động cơ đốt trong hoặc bảo dưỡng được một số bộ phận của động cơ đốt trong. một số bộ phận của động cơ đốt trong.
3 - Thái độ: Tác phong công nghiệp ; thói quen hành nghề và có thể biểu đạt bởi sự- Hình thành lòng yêu nghề , quí trọng lao động. - Hình thành lòng yêu nghề , quí trọng lao động.
- Thói quen đúng giờ.
- Kỹ thuật lao động chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, que chỉ dẫn, ảnh, bảng hướng dẫn các bước thực hiện. 2. HỌ c sinh: Chuẩn bị vở ghi chép và các vật dụng cần thiết mà GV đã dặn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức :3’
a. Kiểm diện sĩ số học sinh: HD:…………..;P:………..;K:……….
b. Nội dung nhắc nhở: Chỉnh đốn lại tác phong để thực hiện các công đoạn tốt hơn. 2. Kiểm tra bài cũ : 3’
a. Dự kiến học sinh:
b. Câu hỏi kiểm tra: Em hãy cho biết hệ thống truyền lực dùng cho máy phát điện có đặc điểm nào ?
c. Đáp án:
- Không đảo chiều quay của toàn bộ hệ thống. - Không có bộ phận điều khiển hệ thống truyền lực.
- Trong hệ thống truyền lực của máy phát điện thường không bố trí li hợp. 3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu gây động cơ: 2’VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ ĐỐT
TRONG là công việc thực hiện được đúc kết nhiều từ các bài lý thuyết. Chính vậy hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài này.
b. Giảng bài mới : ’ Phương
tiện
Nội dung dạy học Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh Thời gian Máy chiếu và bản phân chia sơ đồ phân phối công việc theo từng nhóm nhỏ
1- Hướng dẫn ban đầu:
I. VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG. TRONG.
1. Chuẩn bị.
Vận hành động cơ đốt trong là quá trình chuẩn bị đưa động cơ vào hoạt động và theo dõi hoạt động của nó trong suốt quá trình làm việc.
Chuẩn bị để đưa động cơ vào hoạt động là việc làm rất quan trọng, đảm bảo cho động cơ làm việc liên tục, không trục trặc, phát huy hết công suất, chi phí thấp và an toàn cho máy cũng như người sử dụng.
Trước khi khởi động động cơ và đưa vào sư dụng, cần phải thực hiện một số công việc sau :
2. Vận hành.
Khi đảm bảo chắc các bước chuẩn bị đã hoàn thành tốt mới đưa động cơ vào hoạt dộng theo các bước sau :
1- Khởi động động cơ. - Củng cố kiến thức bài: - Giáo viên làm mẫu và hướng dẫn học sinh quan sát. Tổ chức các tình hình học tập của học sinh Chú ý quan sát hướng dẫn ban đầu và thực hiện từng bước theo từng nhóm nhỏ 1- Kiểm tra sự lắp chặt của động cơ trên thiết bị và của các bộ phận, chi tiết lắp trên động cơ.
2- Quan sát xem động cơ có bị rò rỉ nước làm mát, dầu bôi trơn, nhiên liệu không. 3- Kiểm tra các mức nước làm
12’
Phương tiện
Nội dung dạy học Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh Thời gian Máy chiếu và bản phân chia sơ đồ phân phối công việc theo từng nhóm nhỏ Máy chiếu và bản phân chia sơ đồ phân phối công việc theo từng nhóm nhỏ
2- Cho động cơ làm việc ở tốc độ quay thấp ( khoảng 30% tốc độ quay định mức) trong thời gian 15 phút.
3- Kiểm tra sự lắp chặt của động cơ lên thiết bị cũng như các bộ phận bên ngoài lên động cơ.
4- Nghe và quan sát tình hình làm việc của động cơ nhằm phát hiện ra tiếng gõ, khí xả không bình thường, rò rỉ nhiên liệu, nước làm mát, dầu bôi trơn. Nếu phát hiện những sự cố trên phải dừng máy, sửa chữa, sau đó khởi động lại.
5- Khi động cơ hoạt động bình thường, bắt dầu tăng tốc từ từ để đạt tới tốc độ quay định mức và ổn định chế độ nhiệt.
6- Cho động cơ kéo máy công tác ( trong điều kiện có thể ), chú ý tải dần dần cho đến khi đạt tới tải định mức. 7- Khi động cơ làm việc, nhất thiết phải
theo dõi, đảm bảo động cơ làm việc bình thường. Nếu có sự cố thì phải dừng máy, tìm nguyên nhân, khắc phục, sau đó khởi động lại và tiếp tục vận hành động cơ.
II. BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG.