Các mục tiêu hớng tới

Một phần của tài liệu Khái quát quá trình cải cách lãi suất tín dụng và tác động của nó tới quá trình phát triển kinh tế ở VN trong giai đoạn vừa qua (Trang 33 - 42)

Trong điêu fkiện kinh tế thị trờng hiện nay, cơ chế lãi suất mới không làm tăng mặt bằng lãi suất thị trờng, tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng huy động vốn ở trong nớc và ngoài nớc ở mức cao để đảm bảo vốn tăng trởng cho tín dụng có chất lợng, đáp ứng nhu cầu của chủ trơng kích cầu , túc đẩy tăng trởng kinh tế, ổn định giá trị đối nội và đối ngoại của đồng Việt Nam.

Tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng và khách hàng gửi,vay vốn có thể thoả thuận để lựa chọn lãi suất cố định hoặc lãi suất điều chỉnh linh hoạt, có lợi cho các bên, khuyến khích tổ chức tín dụng, mở rộng huy đọng vốn và cho vay vốn trung và dài hạn. Riêng lãi suất cho vay ngoại tệ đã tiếp cận với thông lệ quốc tế, nhng sẽ thấp hơn mặt bằng quốc tế, phù hợp với cung cầu vốn ngoại tệ, hạn chế gửi vốn ngoại tệ ở nớc ngoài.

Tạo khuôn khổ linh hoạt cho các tổ chức tín dụng áp dụng lãi suất phù hợp với các vùng và mức đoọ rủi ro theo thời hạn cho vay và từng khách hàng. nhng NHNN vẫn kiểm soát đợc lãi suất để tránh việc các tổ chức tín dung tăng lãi suất cho vay quá mức, ảnh hởng đến viẹc đầu t của nền kinh tế. Thúc đẩy vón tín dụng linh hoạt giữa các lĩnh vực kinh tế, khu vực thành thị và nông thôn phù hợp với sự phát triển khong đều của thị trờng tài chính nớc ta hiện nay.

Làm cho quan hệ giữa lãi suất VNĐ -n tỷ giá - lãi suất ngoại tệ linh hoạt hơn,phản ánh chính xác hơn cung cầu về vốn, ngọai tệ, cơ sở cho NHNN khi cần thiết có thể can thiệp để ổn định thị trờng.

II.Những điều kiện trong việc điều chỉnh chính sách lãi suất của Việt Nam:

Về mặt lý luận vầ thực tiễn cho thấy chính sách lãi suất ảnh hởng mậnhn mẽ đến cung cầu các nguồn vốn có thể đầu t. Chính sách lãi suất trong nền kinh tế thị tr-

ờng là trung tâm của mọi chính sách do lãi suất tác động đến tỷ giá, đến chu trình tác động của vốn củng nh góp phần hạn chế và kiểm soát lạm phát từ đó tác động đến mọi hoạt động kinh tế chung. Do vậy việc xác định tính thích hợp và cơ cấu lãi suất phù hợp với quá trình phát triển kinh tế việt nam hiện nay là vô cùng cần thiết

Thứ nhất: sự ổn định kinh tế vĩ mô đủ chắc chắn để chịu đựng các tác động, các cú sốc từ bên ngoài đối với nền kinh tế có thể xẩy ra.

Thứ hai: thị trờng tài chính (bao gồm thị trờng tiền tệ và thị trờng chứng khoán ) hình thành và vận hành có hiệu quả.

Thứ ba: có môi trờng pháp lý và thể chế tong đối ổn định và hoàn chỉnh, đủ khả năng điều chỉnh các quan hệ quốc tế. Có quy chế phòng ngừa, bù đắp rủi ro hữu hiệu, đảm bảo hạn chế và bù đắp đợc rủi ro có thể sảy ra trong hoạt động của các trung gian tài chính.

Thứ t: hệ thống các cơ quan phát triển lành mạnh, có uy tín. Các cơ quan này đòi hỏi không chỉ có công nghệ hiện đại (máy móc thiết bị ) mà còn có sự phát triển về chiều sâu, có kinh nghiệm lâu dài về quản lý ở nhiều khía cạnh.

Thứ năm: hệ thống ngân hàng ổn định, hoạt động hữu hiệu. tăng cờng sự thanh tra, giám sát chặt chẽ của NHNN đối với các tổ chức tín dụng trong hoạt động kinh doanh cũng nh trong việc thực thi các chính sách tiền tệ.

Thứ sáu: các tổ chức kinh tế đều đảm bảo khả năng sswr dụng vốn triệt để có hiệu quả.

Thứ bảy: giải toả tình trạng ách tắc vốn tạo cơ hội cho các doanh nghiệp mạnh dạn đầu t vốn cho công nghệ sản suất, nâng tỷ trọng vốn vay trung hạn và dài hạn.

III.Một số giải pháp trong việc đổi mới lãi suất ở Việt Nam.

1/ Quy định lãi suất hợp lý giữa ngắn hạn trung hạn và dài hạn.

Vì lãi suất cho vay giữa ngắn hạn,trung hạn và dài hạn có một khoảng cách rất lớn, lãi suất ngắn hạn tăng nhiều so với trung hạn và dài hạn. Từ đó làm cho mục đích chuyển vốn vay ngắn hạn sang trung và dài hạn gặp khó khăn vì vậy cần

phaỉ xác định mức lãi suất hợp lý giữa ngắn hạn và dài hạn. Đồng thời quá trình điều chỉnh phải nhằm tạo ra sự cân đối trong cơ cấu vay vốn.

2/ xác định chênh lệch tỷ lệ lãi suất cho vay trong nớc và lãi suất nớc ngoài hợp lý để thu hút nhiều hơn nữa vốn đầu t nớc ngoài.

Ngoài nguyên âcs đảm bảo lãi suất cho vay trong nớc phải cao hơn lãi suất thế giới cần đặc biẹet chú ý đến tỷ lệ lạm phát và giá trị đồng nội tệ khi điều chỉnh. Thực tế cho thấy năm 1995 Việt Nam thu hút đợc số vốn đầu t nớc ngoài 6,471 triệu USD với 311 dự án đợc cấp phép. Vì vậy để đạt đợc sự hợp lý trong điều chỉnh chính sách cho vay với chính sách thế giới cần đôngf thời tiến hành đồng bộ: các ngân hàng cần phải điều chỉnh lại tỷ lệ lãi suất giữa nội tệ và ngoại tệ phải hợp lý với tỷ giá hối đoái trong tình hình hiện nay. đó là các doanh nghiệp thích vay vốn bằng ngoại tệ hơn là nội tệ dẫn đến ứ đọng vốn nội tệ. Nhng khi lãi suất nội tệ cao hơn ngoại tệ thì kém thu hút các nguồn ngoại tệ từ lu thông. Đồng thời gây nên sự bất bình dẳng trong thu nhập giữa ngời gửi tiền nội vầ ngoại tệ. 3/ Chính sách lãi suất tiền gửi và cho vay cần phù hợp với chính sách tiền tệ và những diễn biến về lãi suất và tỷ giá kịp thời:

Khi xem xét đến vấn đề này trong tình hình Việt Nam dang thực hiện công nghiệp hoá theo hớng xuất khẩu thì một vấn đề cơ banr cần lu ý là tầm quan trọng của các yếu tố quốc tế và trong nớc trong việc xác định các yếu tố lãi suất trong nớc. Thong qua các công cụ gián tiếp NHNN có thể điều tiết lợng tiền cung ứng tác động đến thị trờng liên ngân hàng, đặc biệt lãi suất tiền gửi, từ đó tác động đến lãi suất tín dụng.

Cần phải lu ý rằng tăng lãi suất tín dụng hoặc giữ lãi suất tín dụng ở mức cao là làm cho nội tẹe hấp dẫn, vững giá trên thị tròng hối đoái. Nhng nó lại tác đọng tiêu cực lên toàn bộ nền kinh tế và từ đó lên giá cả tỷ giá hối đoái, phản ánh méo mó sức mua thực của đồng nội tệ. Vì vậy cần hình thành và giữ vững mối tơng quan hợp lý giữa tỷ giá hối đoái, giá cả trong nớc và tỷ lệ lãi suất để xác lập một chiều hơng vận động thích hợp của tỷ giá là tạo môi trờng thuận lợi cho nền kinh tế.

4/ Duy trì điều hành bằng lãi suất cơ bản: 35

Việc quy định lãi suất cơ bản của NHNN Việt Nam vừa đáp ứng đợc nhu cầu vốn cho nền kinh tế, vừa có tích chất quyết định đến sự tồn tại và phát triển của tổ chức tín dụng. Đồng thời phải nhằm tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng phát huy đợc tính tự chủ, năng động sáng tạo trong kinh doanh bình thờng trong cơ chế thị trờng, chống đợc việc bao cấp tín dụng qua lãi suất theo thông lệ quốc tế. Lãi suất cơ bản VNĐ: lãi suất cơ bản do NHNN Việt Nam công bố và áp dụng cho các NHTM trong việc kinh doanh bình thờng trong cơ chế thị trờng. Lãi suất cơ bản này là lãi suất cho vay đã đảm bảo quyền lợi của ngời gửi tiền và quyền lợi của tổ chức tín dụng ở mức thấp nhất và đợc cộng tỉ lệ phần trăm theo biên độ giao dịch do NHNN quy định phù hợp với mục tiêu chính sách tiền tệ.

Lãi suất cơ bản bằng ngoại tệ: trong điều kiện thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng ở Việt Nam cha phát triển, lãi suất cơ bản ngoại tệ có thể lấy Sibor của USD kỳ hạn 12 tháng làm lãi suất cơ bản. Tổ chức tín dụng với biên độ dao động do NHTM quy định để ấn định lãi suất cho vay bằng USD.

5/Hoàn thiện môi trờng pháp lý ngân hàng tạo niềm tin và khuyến khích nhân dân, các tổ chức kinh tế gửi tiết kiệm:

Hoàn thiện môi trờng pháp lý ngân hàng đó là: Sửa đổi và hoàn thiện luật ngân hàng – tài chính, tăng cờng vai trò kiểm soát của NHNN, hình thành và hoàn thiện các ngân hàng cổ phần, các công ty tài chính. Từ đó thúc đẩy khả năng sử dụng vốn hợp lý của các NHTM tạo niềm tin cho nhân dân khi đi gửi tiền, đẩy nhanh khả năng huyb động vốn nhàn rỗi trong xã hội cho chiến lợc phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay.

6/Tiến tới tự do hoá lãi suất :

+ Hiện nay tiến tới xu hớng hội nhập toàn cầu hoá là một xu hớng tất yếu. Toàn cầu hoá đặt ra những cơ hội và thách thức mới làm xói màn và giảm hiệu quả của việc kiểm soát tiền tệ bằng các công cụ trực tiếp nh: Quy định trần lãi suất ....thay vào đó để đảm bảo kiểm soát tiền tệ có hiệu quả các nớc đều chuyển dần sang thực hiện các công cụ kiểm soát tiền tệ gián tiếp nh nghiệp vụ thị trờng mở .... để đảm bảo thành công trong lĩnh vực hội nhập tài chính, trớc hết lãi suất phải đợc tự do hoá.

+ Tuy nhiên, đối với Việt Nam lúc này, tự do hoá lãi suất cha phù hợp do một số nguyên nhân:

- Việt Nam đang phải đối mặt với thực trạng hệ thống tài chính vẫn còn kém phát triển và tình trạng thiếu thông tin về thị trờng tài chính đặc biệt là khu vực miền núi và nông thôn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nếu xã hội áp đặt vào hệ thống tài chính quá nhiều mục tiêu quốc gia nhh chính sách lãi suất, u đãi các đối tợng chính sách, phát triển khu vực nông thôn .... thì việc can thiệp của chính phủ là khó tránh khỏi. Điều này sẽ làm cho lãi suất kém hiệu quả.

- Các công cụ kiểm soát tiền tệ gián tiếp nh nghiệp vụ thị trờng mở, tái chiết khấu còn kém phát triển, cha đủ sức mạnh chi phối lãi suất thị trờng.

- Tình trạng tài chính của NHTM đang xấu đi, do vốn tự có thấp và tồn tại một số lợng nợ khó đòi. Từ đó làm giảm khả năng sinh lời, sự lành mạnh của các ngân hàng và hạn chế các doanh nghiệp vay vốn.

- Nền kinh tế cha thực sự vững chắc đủ để chịu đựng nhhững áp lực của việc tự do hoá lãi suất hoàn toàn: Chúng có thể làm mất ổn định vĩ mô qua việc tăng lạm phát, nợ nớc ngoài và làm suy giảm kinh tế.

+ Vì vậy, để tiến hành tự do hoá lãi suất NHNN với t cách là ngời điều hành chính sách tiền tệ quốc gia sẽ sử dụng các công cụ kiểm soát tiền tệ gián tiếp để tham gia điều chỉnh các mức lãi suất trên thị trờng nhằm phát huy vai trò của lãi suất đối với sự phát triển của kinh tế xã hội. Cho nên để thực hiện thành công cơ chế tự do hoá lãi suất có sự quản lý của nhà nớc, Việt Nam cần thực hiện :

- ổn định kinh tế vĩ mô về các mặt: Tốc độ tăng GDP, kiểm soát lạm phát, cân đối ngân sách nhà nớc.

- Củng cố hệ thống tài chính ngân hàng từ trung ơng đến cơ sở. Tăng cờng thông tin về thị trờng tài chính – tiền tệ – chứng khoán, đảm bảo cân đối giữa cung và cầu về vốn.

- Xác định và phân chia nhiệm vụ, các mục tiêu chính sách quốc gia về kinh tế – xã hội cho hệ thống ngân hàng – tín dụng – ngân sách.

- Đẩy mạnh và phát triển hơn nữa các công cụ tài chính nh thơng phiếu và những giấy tờ có giá ngắn hạn để thực hiện hiệu quả các công cụ tiền tệ gián tiếp, thay thế cho vai trò lãi suất trong việc điều hành chính sách tiền tệ.

- ổn định và lành mạnh thị trờng tài chính, các NHTM tăng cờng vốn tự có, xử lý các khoản nợ khó thu hồi, đổi mới nghiệp vụ và chất lợng cán bộ, tăng cờng công tác kiểm tra thanh tra nhà nớc.

Kết luận

Lãi suất chỉ là một phơng tiện chứ không phải là mục đích, do đó chính sách lãi suất phải gắn liền với các chính sách kinh tế đối ngoại. Vì vậy chính sách

lãi suất trong các ngân hàng phải thay đổi tuỳ theo thị trờng, tuỳ thheo từng giai đoạn phát triển và yêu cầu phát triển kinh tế đặt ra trong mỗi thời ký của từng quốc gia.

Xây dựng và tổ chức thực hiện chính sấch lãi suất đáp ứng đợc cac yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, trớc tiên là nhiệm vụ trực tiếp của NHNN, cơ quan đại diện cho nhà nớc trong lĩnh vực tài chính tiền tệ. Tuy nhiên để có đợc sự thành công trọn vẹn, cần thiết và đòi hỏi có sự phối kết của các bộ, ban ngành từ TW đến địa phơng, tránh tình trạng quy định chồng chéo, mâu thuẫn với nhau dẫn đến sự trông chờ, đùn đẩy trách nhiệm hoặc lợi dụng khe hở để vi phạm pháp luật.

Trong chiến lợc phát triển kinh tế của Việt Nam cần phải có một bớc tiến mới trong quá trình điều chinhr xây dựng và hoàn thiện chính sách lãi suất theo nguyên tắc lãi suất dơng, đảm bảo tính linh hoạt mềm dẻo phù hợp với tình hình thực tế, nâng dần tính chất gián tiếp và hạn chế dần việc điều tiết can thiệp mang tính chất trực tiếp, góp phần huy động vốn và điều tiết cho vay vốn đặc biệt là vốn trung hạn và dài hạn cho đầu t mở rộng sản xuấ kinh doanh phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế.

Tài liệu tham khảo

1. Ngân hàng vầ vai trò của ngân hàng trong quá trình chuyển nền kinh tế nớc ta sang nền kinh tế thị trờng – PGS Nguyễn Quốc Việt.

2. Nhà nớc và các công cụ kinh tế vĩ mô - GS PTS Nguyễn Đình Hơng. 3. Một số lý thuyết về lãi suất ngân hàng – PTS Nguyễn Thế Khải. 4. Lãi suất trong nền kinh tế thị trờng – Nguyễn Bá Nha.

5. T bản ( tập 2 -3 ) – Các Mác. 6. Lịch sử các học thuyết kinh tế.

7. Báo cáo Đại hội Đảng VIII về công tác tài chính tiền tệ.

8. Đổi mới hệ thống tiền tệ ngân hàng trong giai đoạn chuyển sang nền kinh tế thị trờng ở nớc ta –Cao Sĩ Kiêm thống đốc NHNN VN.

9. Tiền tệ ngân hàng và thị trờng tài chính – Frederic S . Mishkin. 10.Thời báo kinh tế các số năm 1997- 1998-1999-2000-2001. 11.Thời báo tài chính các số năm 1996 đến 2001.

12.Tạp chí ngân hàng số các năm 1996 đến 2001.

13.Tạp chí thị trờng tài chínhcác số năm 1996 đến 2001. 14.Tạp chí nghiên cứu kinh tế số các năm 1996 đến 2001. 15.Tạp chí phát triển kinh tế các số nămm 1996 đến 2001.

Mục lục

Trang

Lời nói đầu 1

Chong I: Lý luận chuung về lãi suất và vai trò của lãi suất trong quá trình phát triển kinh tế 3

I. lãi suất khái niệm và bản chất 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1/ khái niậm và tính chất của lãi suất 3

2/ Phân biệt lãi suất với phạm trù kinh tế khác 4

3/ Các loại hìmh lãi suất 4

4/ Các phép đo lãi suất 5

II. Tác động của sự thay đổi lãi suất tới các biến số trong nền kinh tế 6

1 /Lãi suất và vai trò của nó 6

2/ Lãi suất vớiđầu t 6

3/ Lãi suất với tiêu dùng và tiết kiệm 7

4/ Lãi suất với tỷ giá hối đoái và hoạt động XNK 7

5/ Lãi suất với lạm phát 8

6/ Lãi suất với quá trình phân bổ các nguồn lực 9

Một phần của tài liệu Khái quát quá trình cải cách lãi suất tín dụng và tác động của nó tới quá trình phát triển kinh tế ở VN trong giai đoạn vừa qua (Trang 33 - 42)