Đánh giá chung về hoạt động tiêuthụ ở các doanhnghiệp công nghiệp.

Một phần của tài liệu Tác động của đồng EURO đến nền kinh tế - tài chính- tiền tệ thế giới và VN (Trang 26 - 31)

su của ta hạn chế dẫn đến việc bị ép giá mà vẫn phải chịu, đây là trờng hợp phổ biến của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian qua, điều đó thể hiện sự hạn chế về thị trờng, sức mạnh của sản phẩm của các doanh nghiệp trên thị trờng quốc tế. Điều này cần tập chung giải quyết trong thời gian tới.

Công ty xúât khẩu Tân Châu trực thuộc tổng công ty dệt may Việt Nam, tuy mới thành lập năm 1992 nhng đã nhanh chóng đạt đợc kết quả tốt trong sản xuất kinh doanh. Kim ngạch xuất khẩu tăng từ 368.000 USD năm 1992 lên 8,1 triệu USD năm 98, năm 1999, công ty đạt doanh thu trên 25 tỷ đồng trong đó sản xuất hàng FOB là 3,2 tỷ đồng. Để đạt đợc thành tích nay là do công ty có nguồn hàng tơng đối ổn định, năng lực sản xuất Quota xuất khẩu tơng đối ổn định, thuận lợi , trình độ tay nghề của công nhân cao đảm bảo cho chất lợng hàng xuất khẩu.

Công ty công nghiệp – thơng mại xuất nhập khẩu Tân Phú Cờng năm 98 đạt kim ngạch xuất khẩu mặt hàng FOB 7 triệu USD, thị trờng xuất khẩu chủ yếu của công ty là Nhật Bản với dản phẩm chủ yếu là áo jac ket và áo len. Hàn Quốc với sản phẩm chủ yếu là Polo Shirk, áolen, áo jac ket. Hông Công với áo jac ket ....

Nh vậy trong những năm qua sản phẩm của các doanh nghiệp công nghiệp nớc ta đã phần nào đáp ứng đợc nhu cầu của cả thị trờng trong nớc cũng nh thị trờng xuất khẩu và dần đợc mở rộng nhất là sau hiệp định thơng mại Việt – Mỹ đợc ký kết một thị trờng mới cho các doanh nghiệp công nghiệp đợc mở ra tạo nhiều cơ hội lớn cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên các doanh nghiệp còn cần phải khắc phục nhiều hạn chế trong quá trình thâm nhập thị trờng mới đảm bảo đợc thăng lợi, cơ bản nhất là phải bảo đảm về số l- ợng, chất lợng và chủng loại của sản phẩm xuất khẩu các doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ thị trờng về luật pháp để tránh tình trạnh vi phạm pháp luật mà không biết.

II: Đánh giá chung về hoạt động tiêu thụ ở các doanh nghiệp công nghiệp. nghiệp.

Qua 15 năm đổi mới , nền kinh tế Việt Nam nói chung và lĩnh vực công nghiệp nói riêng đã có nhiều thành tựu đáng kể góp phần làm ổn định đời sống nhân dân, từng bớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đồng thời còn có nhiều những tồn tại cần khắc phục trong giai đoạn tới.

1. Những thành tựu đạt đợc.

Các sản phẩm công nghiệp đã phần nào đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng trong nớcvà dần dần thay thế hàng nhập khẩu, các doanh nghiệp chú trọng phát triển những sản phẩm có chất lợng cao, giá thành hạ. Sản phảm của

nhiều doanh nghiệp đã đợc bình chọn là hàng Việt Nam chất lợng cao nh sản phẩm giầy dép Bitis, rợu vang Thăng Long, bút bi, mực viết Thiên Long...

Nhiều doanh nghiệp đợc cấp chớng chỉ ISO 9000. ở một số lĩnh vực hàng Việt Nam chiếm u thế hơn hẳn so với hàng ngoại nhập nh chế biến đồ hộp, bánh kẹo, nớc giải khát...

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế cơ sở vật chất, kỹ thuật hạ tầng đ- ợc nâng cao dúp cho mạng lới lu thông hàng hóa đợc mở rộng và thông suốttới từng ngõ ngách của thị trờng những vùng nông thôn, vùng sâu, vùng sa, ngày càng tràn ngập hàng hóa phục vụ tốt nhu cầu mua sắm của ngời dân, gó phần làm kingh tế phát triển, nâng cao trìng độ dân chí đời sống vật chất tinh thần cho ngời dân.

Với thị trờng trong nôccs thể nói đây là nơi tiêu thụ, đại đa số các sản phẩm của các doanh nghiệp dệt may, ngánh sứ, thủy tinh, thuốc lá, tạp phẩm, nhựa,chế biến thực phẩm, chế biến gỗ,chất tẩy rửa. Đây là các loại sản phẩm đã đợc sự giao lu luân chuyển trong nớc, có dung lợng tiêu thụ trong nớc lớn. Tuy nhiên những mặt hàng này nhiều khi bị hàng ngoại theo nhiều hớng nhập vào cạnh tranh gay gắt đặc biệt là sản phẩm dệt,hàng dân dụng, thuốc lá, song do biết lựa chon chiến lợc sản xuất kinh daonh đúng đắn, tiêu thụ phù hợp, cộng vớicác yếu tốvề chất lợng, giá cả... mà các doanh nghiệp sản xuất hàng công nghiệp tiêu dùng vừa và nhỏ vẫn đang đứng vững và có triển vọng đi lên, điển hìng là các doanh nghiệp làm giấy, thực phẩm... Ví dụ, nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ đã phối hợp liên doanh với các doanh nghiệp trong tổng công ty giấy Việt Nam nghiên cứu thành công và đa vào sản xuất mặt hàng giấy Kraft làm vách ngoài của carton làn sóng. So sánh với nặt hàng cùng loại của các nhà máy giấy trong nớc, giấy của Hoàng Văt Thụ là tốt nhấtnó có độ bền và độ chặt cao hơn hẳn, độ chống ẩm tốt, sử dụng cho cả bao bì thủy hải sản đông lạnh, chính vì vậy sau khi đa vào sản xuất đại chà, nhà máy đã có nhiều khách hàng ổn định từ mọi miền của đất nớc từ Hà Nội, Hải Phòng, TPHCM, ngoài ra nhà máy còn sản xuất đợc 500 tấn giấy chất lợng cao thay thế đợc một số giấy bao bì trớc đây nhập ngoại đó là giấy gói thuốc sát trùng. Thành công trong việc lựa chọn sản phẩm, kẽ hở của thị trờng này, cùng với các mặt hàng truyền thống lâu đời nh giấy gói kiện diêm... Đã tạo cơ sở cho nhà máycó quy mô vừa và nhỏ Hoàng Văn Thụ đứng vững trong cơ chế thị trờng.

Một điều dễ nhận thấy trong năm vừa qua đó là sự cạnh tranhmạnh mẽ của các công ty bánh kẹo trong và ngoài nớc bằng các hình thức nh là đầu t vào việc nâng cao công nghệ sản xuất nhằm đa ra những sản phẩm có chất l- ợng cao, in bao bì với nhiều kiểu dáng và mẫu mã đẹp, sử dụng các hình thức khuyến mại, giá cả hợp lý ví dụ nh công ty Hải Hà đã giảm giá từ 28000đ đến 10000đ / 1gói, bánh của công ty Kinh Đô ... tất cả đều phù hợp với túi tiền của ngời tiêu dùng có thể thấy bánh kẹo trong nớc đã đần chiếm đợc thị trờng trớc các loại bánh kẹo củaTrung Quốc mấy năm gần đây tiêu thụ rất chậmmặc dù giá rẽ hơn hàng Việt Nam từ 5000 – 1000đ điều này thể hiện quẩn lợng tiêu

thụ của các doanh nghiệp qua hai mùa trung thu vừa qua năm 2000 và năm2001.

Thị trờng ngoài nớc, năm 2001 mở đầu thực hiện nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, thực hiện kế hoạch 5 năm 2001-2005 và chiến luợc 10 năm phát triển kinh tế xã hội, xây dựng nền tảng kinh tế đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành nớc công nghiệp, năm 2001 cũng là năm thực hiện chiến l- ợc xuất nhập khẩu đã đợc chính phủ phê duyệt năm 2000 với chủ trơng đó tính đến cuối tháng 8 năm 2001, kim ngạch xuất khẩu của cả nớc ớc tính đạt1,45 tỷ USD tăng 12% cùng kỳ năm 2000trong đó xuất khẩu hàng tiêu dùng tăng 13% còn xuất khẩu dịch vụ tăng 15,2%. Cụ thể hàng thủy hải sản ớc tính đạt 360 tr USD tăng 5,5% gạo xuất kẩu hai tháng đầu năm đạt 439tr tấn trị giá 73 triệu tăng 16% về lợng, cao su quý một ớc tính xuất khẩu70000 tấn đạt 49tr USD tăng 15%, mặt hàng lạc nhân những tháng đầu năm 2001 xuất khẩu đã khởi sắc do khôi phục và mở rộng thị trờng ở vung miền đông Liên bang nga. Dự báo nếu xúc tiến thơng mại tốt và giải quyết tốt những khó khăn trong khâu thanh toán với Nga mặt hàng này có khả năng tang trởng mạnh.

Một số mặt hàng chủ chốt có tốc độ tang kim ngạch xuất hẩu thấp hơn mức tăng chung nhng cao hơn cùng kỳ năm 2000 gồm có hạt điều, chè, hàng điện tử, và linh kiện máy, hàng thủ công mỹ nghệ .

Từ những số liệu kể trên có thể khẳng định rằng do nhận thức đúng tình hình các doanh nghiệp công nghiệp đã đạt đợc những kết quả nổi bật, đặc biệt không thẻ không kể đến các doanh nghiệp trong ngành may và da giày đã đóng góp không nhỏ vào vao việc nângcao tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm của nớc ta.

2. Những tồn tại và nguyên nhân.

Bên cạnh những thành côngcủa nhiều doanh nghiệp cũng không ít các doanh nghiệp cha đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng và mắc phải những sai lầm nghiêm trọng dẫn đến những khó khăn trong cạnh tranh

2.1. Những tồn tại cần khắc phục.

Khả năng cạnh tranh của các sản phẩm công nghiệp trên trị trờng trong nớc và nớc ngoài thấp chỉ có một số doanh nghiệp cạnh tranh đợc với hàng ngoại nhập còn lại hầu hết các mặt hàng công nghiệp cha đủ sức cạnhtranh với hàng ngoại nhập nhất là các doanhnghiệp vừa và nhỏ sản xuất ra do không sử dụng công nghệ hiện đại, kỹ thuật cao, chủ yếu cung cấp cho các đối tợng bình dân ở địa phơng, tiêu thụ ở các địa phơng khác không đáng kể. Các sản phẩm cạnh tranh với hàng nớc ngoài khá hiếm chủ yếu tập chung vào ngành may, giầy dép, gia công, xuất khẩu gốm, sứ, mỹ nghệ.

Các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ và đặc biệt là các doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanhrất thiếu thông tin về thị trơng công nghệ, nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm, xu hớng phát triển ngành khoa học kỹ thuậtvà mặt hàng do thiếu hệ thống cung cấp chuyên môn. Một kết quả điêu tra cho thấy một tỉnh 90% doanh nghiệp vừa và nhỏ không biết về các đối thủ

cạnh tranh, không nắm đợc những thay đổi, đỏi mới về công nghệ trong và ngoài nớc ngay trong lĩnh vực mình hoạt động. Quan hệ qua lại vêf mặt cung cấp thông tin cho sản xuất kinh doanh và phát triển giữa các doanh nghiệp quy mô lớn có tiền năng nghiên cứu phát triển năm bắt thị trờng cơ hội đầu t ... với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp vừa và nhỏ cha có nề nếp, thiếu gắn bó và nhiều khi thiếu bình đẳng,cha trên cơ sỏ gắn bó lợi ích với nhau và nặg về “dúp đỡ”, “ nhờ vả”, “lệ thuộc”.

Lao động trong các doanh nghiệp công nghiệp thờng là các lao động có tay nghề kém trình độ quản lý thấp, năng suất cha cao. Ngoại trừ các doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh và trung ơng còn lại các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ ở địa phơng ngời lao động cha đợc đào tạo cơ bản. Rất ít các lao động đợc qua các trờng dạy nghề chuyên ngành mà chủ yếu là vừa học, vừa làm ngay tại cơ sở sản xuất.

Nhiều doanh nghiệp công nghiệp hoàn toàn thụ động trong việc tiếp cận thị trờng và định hớng khách hàng. Hiện nay nhiều doanh nghiệp vẫn sản xuất các sản phẩm với giá trị gia tăng thấp trong khi nhu cầu thị trờng thế giới đã có sự chuyển đổi. Từ đó hiệu quả hoạt đông thấp, lại chịu ảnh hởng của các nhà sản xuất, tập đoàn quốc tế hùng mạnh

Vị thế cạnh tranh của các doanh nghiệp công nghiệp trên thị trờng khu vực và trên thế giới cha đợc khẳng định phần nhiều các doanh phải dựa vào đối tác nớc ngoài về biểu trng, thiết kế sản phẩm, quy trình công nghệ, tiếp thị và phân phối sản phẩm. Có thể nói thách thức lớn nhất đối với các doanh nghiệp trong lúc này là: làm sao tạo đợc biểu trng, nhãn hiệu rêng cho sản phẩm của mình, giao dịch trực tiếp với khách hàng và kiểm soát đợc kênh phân phối. Chẳng hạn nh kẹo dừa Bến Tre – sở dĩ thắng đợc kiện về quyền sở hữu công nghiệp, tìm lại và mở rộng đợc thị trờng của mình ở Trung Quốc, Ma Cao, Hồng Công, chính là nhờ khẳng định đợc uy tín về chất lợng và giá cả hợp lý.

Sự phối hợp của nhà nớc và các doanh nghiệp cha đạt hiệu quả cao. Trong vai chò là ngời hỗ trợ cho các doanh nghiệp, nhà nớc cha có chính sách, cơ chế hợp lý thúc đẩy hoạt động tiêu thụ cho các doanh nghiệp nhất là hoạt động xuất khẩu. Đề xuất của các doanh nghiệp thờng phải trải qua một hên thống các quy tắc hành chính rất phức tạp đôi khi làm lỡ mất các cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp. Nhiều cơ quan nhà nớc can thiệp quá sâu vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nhng khi mắc phải sai lầm thờng không phải chịu trách nhiệm vật chất

Một số những tồn tại nhng không thể phủ nhận là tiềm năng của các doanh nghiệp công nghiệp là rất lớn mà lại thiếu các biện pháp đồng bộ, đủ mạnh để khai thác tầm vĩ mô lẫn vi mô. Minh chứng cho nhận định này có thể lấy miền núi, trung du làm ví dụ, đây là vùng có lợi thế về tài nguyên thiên nhiên của rừng và trong lòng đất, là vung nguyên liệu lý tởng, nhng lại chậm phát triển và nhiều mảng thị trờng còn bỏ trống và luôn đợc coi là hởng u đãi

trong đầu t, nhng cụ thể sự u đãi đó ra sao thì chúng ta cha làm đợc cho nên công nghiệp hàng tiêu dùng ở đây vẫn cón èo ọt, chủ yếu là các cơ sở cũ để lại.

2.2. Những nguyên nhân.

Nguyên nhân của các tồn tại trên có nhiều, nhng em xin đa một số nguyên nhân cơ bản nhất đó là. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cơ sở hạ tầng còn nhiều yếu kém, vấn đề này ảnh hởng rất quan trọng đến phát triển kinh tế trong đó có các doanh nghiệp công nghiệp. Tình rạnh thiếu hệ thống đờng xá, thông tin liên lạc, cung cấp năng lợng nớc... đã làm cho hoạt động tiêu thụ của các doanh nghiệp công nghiệp bị gián đoạn, ở các khu công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, các làng nghề tập chung xa các thành phố lớn, xa trung tâm công nghiệp quốc gia và đặc biệt là các doanh nghiệp độc lập ở miền núi, trung du, miền trung nên việc tiếp cận thị trờng là rất khó.

Gía đâu vào rất cao, hầu hết các hàng công nghiệp dù để phục vụ cho tiêu dùng hay xuất khẩu đều có yếu tố bnên ngoài chiếm tỷ lệ lớn, thậm chí có ngành sử dụng 70%-80% nguyên liệu nhập khẩu.

Chi phí kinh doanh trung gian cao so với thời điểm năm 1996 đến nay giá xăng dầu tăng 42,28% giá cớc vận chuyển tăng130% ngoài ra các loại tiêu cực phí cũng góp phần không nhỏ làm tăng chi phí cho doanh nghiệp.

Máy móc thiết bị cũ kỹ lạc hậu làm cho năng suất lao động không cao do đó chất lợng sản phẩm không cao dẫn đến thị trờng trong tiêu thụ chỉ bó hẹp trong địa bàn chật hẹp và sức mua thấp chính các nguyên nhân này làm cho các doanh nghiệp không có khả năng canh tranh với các doanh nghiệp nớc ngoài.

Bên cạnh đó, nhiều mặt hàng công nghiệp là hàng nhập lậu chốn thuế và nhập tiểu ngạch từ Trung Quốc, gía thấp , kiểu dáng phong phú, đa dạng chèn ép các mặt hàng cùng loại sản suất trong nớc. Điều này đặt ra cho các doanh nghiệp công nghiệp trớc tình huống phải thay đổi phơng thức sản xuất kinh doanh để tồn tại, phát triển và khẳng định vị thế cạnh tranh của mình

ChơngIII.

Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ ở các doanh nghiệp Công nghiệp

Một phần của tài liệu Tác động của đồng EURO đến nền kinh tế - tài chính- tiền tệ thế giới và VN (Trang 26 - 31)