Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường thâm nhập thị trường nước ngoài của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.DOC (Trang 26 - 27)

I. Thực trạng về thị trờng của hàng dệt may may của Việt Nam.

a. Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may

Trong quá trình đổi mới hơn 10 năm qua dệt may là ngành công nghiệp phát triển rất nhanh. Sự phát triển của ngành công nghiệp dệt may có vai trò quan trọng trong công cuộc CNH,HĐH nền kinh tế đất nớc ta. Tính đến đầu năm 2000 năng lực sản xuất của toàn ngành có thể sản xuất 162 000 tấn sợi, 800 triệu mét vải, 39 trriệu sản phẩm dệt kim, 400 triệu sản phẩm mang các loại và nhiều hàng dệt may khác. Ngành dệt may đang hiện có gần 90 vạn lao động làm việc, chiếm gần 20% tổng số lao động công nghiệp của cả nớc. xuất khẩu hàng dệt may đã, đang,và sẽ là ngành quan trọng hàng đầu của Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ 20, đầu thế kỷ 21 với mức tăng trởng cao (từ 30- 40%) liên tục và ổn định suốt gần chục năm qua tỷ trọng kim ngạch trong cơ cấu xuất khẩu cũng ngày càng tăng và chiếm một tỷ lệ quan trọng (chiếm khoảng 14,5% tổng kim ngạch xuất khẩu). Tuy nhiên xuất khẩu hàng dệt may hiện nay mới chỉ dừng ở mức gia công là chủ yếu (chiếm khoảng 75-80%) đem lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc hàng năm khoảng 300 tỷ USD. Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế khu vực hai năm qua xuất khẩu của nớc ta cũng không tránh khỏi bị ảnh hởng nặng nề, mặc dù lúc đầu có quan điểm cho rằng nớc ta có mức độ hội nhập cha cao nên ít bị ảnh hởng. Thực ra không hoàn toàn nh vậy, nớc ta đang là nớc chậm phát triển lại đang trong quá trình đẩy mạnh CNH,HĐH đất nớc. Bên cạnh đó ngành dệt may đợc khối EU cấp khá nhiều hạn ngạch nhng so với Trung Quốc và ASEAN khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vẫn thua kém. Số lợng hạn ngạch u đãi cho Việt Nam chỉ bằng 20% của các nớc ASEAN và 5% của Trung Quốc. Số mặt hàng dệt may

của Việt Nam bị hạn chế vào thị trờng EU là 28 nhóm. Sản phẩm dệt may của ta xuất khẩu vào EU tập chung ở một số sản phẩm truyền thống dễ làm nh áo sơ mi quần âu áo jacket...những sản phẩm yêu cầu kỹ thuật cao còn sơ chống hạn ngạch đợc cấp. ở khu vực thị trờng hàng dệt may châu átập chung ở Nhật Bản, Hàn Quốc hàng dệt may Việt Nam đang có uy tín cao nhng cũng bị cạnh tranh gay gắt và mất dần lợi thế bởi hàng dệt may của các nớc đang hồi phục sau khủng hoảng tiền tệ Châu á vừa qua ở thị trờng Mỹ và Bắc Mỹ hàng dệt may xuất khẩu của doanh nghiệp còn rất nhỏ bé và gặp nhiều khó khăn trong quá trình thâm nhập vì chúng ta cha đợc hởng quy chế tối huệ quốc do chính phủ Mỹ quy định.

b. Bảng giá trị xuất khẩu của hàng rệt may Việt Nam.

Bảng : Giá trị xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam

Năm Ngành dệt Ngành may Ngành dệt may

1990 27,8 90,7 118,5 1991 29,4 142,9 172,3 1992 39,6 357,2 396,8 1993 61,7 512,0 582,7 1994 107,8 691,6 799,4 1995 147,8 878,8 1026,6 1996 175,5 1162,7 1338,2 1997 176,8 1172,2 1349,0 1998 177 1174,5 1351,5 1999 207,2 1539,8 1747

Nguồn: UNIDO, Bộ kế hoạch và đầu t, Tổng cục thống kê.

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường thâm nhập thị trường nước ngoài của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.DOC (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w