IV. Đánh giá hiệu quả công tác xây dựng và quản lý quỹ tiền lơng ở công ty TRASERCO
2. Giải pháp về quản lý quỹ lơng
Vấn đề vớng mắc nhất hiện nay trong công tác quản lý quỹ lơng của công ty là xác định đơn giá giao khoán cho từng mặt hàng của mỗi cửa hàng. Hiện nay công ty xác định đơn giá giao khoán cho từng cửa hàng dựa trên sự điều chỉnh tiền lơng bình quân sao cho giảm bớt chênh lệch tiền lơng bình quân - nh đã trình bày ở trên.
Ví dụ: Có quỹ lơng của 2 cửa hàng A, B với đơn giá là DA , DB từ đó, ta tính đợc tiền lơng bình quân của từng cửa hàng lần lợt là TLA , TLB so sánh TLA với TLB , nếu có mức độ chênh lệch lớn sẽ điều chỉnh lại là TLA1 , TLB1 khi đó đơn giá sẽ là DA1 và DB1 .
Với phơng pháp này có rất nhiều hạn chế nh đã nói ở phần II. Do đó, để khắc phục ta nên xác định đơn giá theo phơng pháp sau:
- Xác định tầm quan trọng của các nhân tố ảnh hởng đến lợng hàng tiêu thụ của cửa hàng.
Do khách hàng bao giờ cũng muốn mua hàng nhanh chóng và tiết kiệm thời gian nên những nhân tố quan trọng tác động đến việc mua hàng của khách hàng là:
+ Vị trí cửa hàng: Vị trí cửa hàng quyết định bởi loại đờng, kiểu đờng, nội thành hay ngoại thành.
+ Lối ra vào: Có thuận tiện hay không, có gần trung tâm thành phố hay không, nơi có nhiều đờng cấm hay không,...?
+ Tình hình an ninh nơi cửa hàng: khách hàng thờng không muốn mua ở chỗ tình hình an ninh phức tạp.
+ Mặt bằng (điều kiện làm việc) nếu mặt bằng rộng rãi thoáng mát sẽ tăng sự hấp dẫn đối với khách hàng vì khi vào mua hàng họ phải chờ đợi.
- Cho điểm các nhân tố ảnh hởng tới sản lợng bán của cửa hàng.
Nguyên tắc cho điểm là: thang điểm cao nhất là 20 điểm, hệ số quan trọng cao nhất là 7 và thấp nhất là 2.
- Xếp theo thứ tự cửa hàng trên cơ sở tổng điểm: Ta cho điểm mỗi cửa hàng ứng với tiêu chuẩn tơng ứng, đợc tổng điểm của mỗi cửa hàng, rồi xếp thứ tự của cửa hàng theo tổng điểm và tính điểm trung bình của các cửa hàng.
DTB =
- Tính tiền lơng bình quân của mỗi cửa hàng:
Tính tiền lơng dựa theo số lao động định biên của khối cửa hàng và quỹ tiền lơng của khối cửa hàng xí nghiệp đã tính:
TLBQ = Trong đó:
TLBQ : Tiền lơng bình quân của khối cửa hàng TQL : Quỹ lơng cho khối cửa hàng
TDB : Tổng số lao động định biên của khối cửa hàng.
Sau đó ta xác định tiền lơng bình quân của cửa hàng theo tỷ lệ giữa điểm của cửa hàng với điểm trung bình và theo tiền lơng bình quân của khối.
TLBQi = x TLBQ
Trong đó:
TLBQi : Tiền lơng bình quân cửa hàng i ĐTB : Điểm trung bình của khối cửa hàng Đi : Điểm của cửa hàng i
TLBQ : Tiền lơng bình quân khối cửa hàng.
- Tính quỹ lơng của mỗi cửa hàng theo thu nhập mới và số lao động định biên. QTLCHi = ( TLBQi x TĐBi ) - Quỹ lơng dự phòng
Trong đó:
QTLCHi : Quỹ tiền lơng cửa hàng thứ i theo tiền lơng bình quân mới. TLBQi : Tiền lơng bình quân cửa hàng i
TĐBi : Số lao động định biên cửa hàng thứ i. - Xác định đơn giá giao khoán.
ĐGi = Trong đó:
ĐGi : Đơn giá giao khoán cho cửa hàng i QTLCHi : Quỹ tiền lơng cửa hàng i
M : Mức sản lợng của cửa hàng i.
Ưu điểm của phơng pháp này là đảm bảo tính khoa học, dễ hiểu nhanh gọn, không phải điều chỉnh tiền lơng bình quân nhiều lần loại trừ đợc ảnh hởng của các nhân tố chủ quan, đảm bảo tiền lơng đợc trả đúng với ngời lao động, đảm bảo tính công bằng trong phân phối tiền lơng, kích thích ngời lao động nâng cao năng suất, nâng cao tinh thần trách nhiệm, có thái độ tốt trong phục vụ khách hàng. Phơng pháp này có thể đúng trong một thời gian dài nếu nh các điều kiện không thay đổi.
Hạn chế của phơng pháp này là nếu việc xác định điểm cho cửa hàng không đợc chính xác, bỏ sót các yếu tố ảnh hởng đến việc tiêu thụ sản lợng cũng nh nhân tố ảnh hởng tới ngời lao động thì dẫn đến việc xác định đơn giá không chính xác.