1. Kếế́t luận
Trong quá trình giảng dạạ̣y, tôi đã vận dụng đềề̀ tài này và rút ra một số kinh nghiệm thực hiện như sau:
- Giáo viên phải chuẩn bị thật kỹ nội dung dạy hoc theo phương phap BTNB như: Thiêt kê giao an, đăt ra tất ca nhưng câu hoi ma hoc sinh co thê đăt ra (kê ca nhưng câu hoi sai) đê đinh hướng cac em đi đung hướng, hạn chê mưc thấp nhất trương hơp cac em đi sai hướng nghiên cưu dân đên sai gia thuyêt nghiên cưu. Chuân bi dung cu thí nghiệm, đồ dùng học tập, các hình ảnh đây đu để hoc sinh co thê thưc hiên tốt nội dung.
- Hai bướớ́c ma hoc sinh găp kho khăn la bướớ́c 2 va bướớ́c 3, giao viên phai chuân bi tinh huông đê gơi mơ giup HS đăt câu hoi phu hơp tư đo xac đinh đung gia thuyêt khoa hoc.
24
- Trong qua trinh lên lớp giao viên chi la trong tai, chi nhăc nhơ, giúp đơ, hướng dân hoc sinh kêt luân kiên thưc theo quan điêm dạy hoc “lấy hoc sinh lam trung tâm”.
- Môt kho khăn lớn nhất cua đề tai nay trong giai đoạn hiên nay đo la không đu thơi gian cho môt tiêt dạy theo phương phap BTNB, sô hoc sinh ở môt lớp qua đông, hoc sinh chưa đươc ren luyên cơ ban ơ lớp dưới về phương phap mới nên co sư bơ ngơ khi tiêp xuc với phương phap mới, vi vây ki năng đăt câu hoi nghiên cưu, ki năng xây dưng gia thuyêt nghiên cưu va phương an thưc nghiêm dương như không co. Đê hoc tâp theo phương phap nay giao viên phai trang bi tư đâu. Đo cũng la môt nguyên nhân tiêu tôn thơi gian cua tiêt hoc, cua môi bai hoc, môi chu đề.
- Trong khi viết đềề̀ tài này chắc chắn tôi chưa thấớ́y hết được những ưu điểm và tồn tạạ̣i trong tiến trình áp dụng, tôi rấớ́t mong muốn được sự góp ý phê bình của các đồng nghiệp để đềề̀ tài ngày càng hoàn thiện hơn.
2. Kiếế́n nghị.
Từ kết quả nghiên cứu đã đạạ̣t được, tôi xin nêu một số kiến nghị sau:
a/ Đối với công tác quản lí chuyên môn:
- Tăng cường bồi dưỡng các phương pháp dạạ̣y học mớớ́i cho giáo viên Tiểu học, trong đó có phương pháp “Bàn tay nặn bột” để chấớ́t lượng dạạ̣y học ngày càng được nâng cao. Tạạ̣o điềề̀u kiện giúp đỡ giáo viên và học sinh khi sử dụng phương pháp này.
- Động viên khuyến khích kịp thời cả vềề̀ vật chấớ́t lẫn tinh thần đối vớớ́i giáo viên có thành tích, tích cực tìm tòi, sáng tạạ̣o trong đổi mớớ́i phương pháp.
- Tăng cường cơ sở vật chấớ́t, đồ dùng dạạ̣y học cho môn Khoa học, tạạ̣o điềề̀u kiện thuận lợi cho việc đổi mớớ́i phương pháp dạạ̣y học, giúp đỡ giáo viên và học sinh khi sử dụng phương pháp này.
b/ Đối với giáo viên Tiểu học:
- Cần có nhận thức đúng vềề̀ lý luận đổi mớớ́i phương pháp dạạ̣y học, phải biết kết hợp trong việc giúp học sinh lĩnh hội tri thức, hình thành kỹ năng và phát triển tâm sinh lý.
- Cần thường xuyên tự bồi dưỡng kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho mình để vận dụng các phương pháp dạạ̣y học mớớ́i, tiên tiến vào quá trình dạạ̣y học nhằm nâng cao chấớ́t lượng dạạ̣y học, chấớ́t lượng giáo dục nói chung.
- Quy trình sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạạ̣y học môn Khoa học mà tôi đã đềề̀ xuấớ́t có tính khả thi cao và dễ dàng áp dụng vào quá trình
25
giảng dạạ̣y. Tuy nhiên, giáo viên cần nghiên cứu kỹ nội dung kiến thức cũng như tìm hiểu thêm bản chấớ́t của phương pháp này để ứng dụng phù hợp vớớ́i trình độ của học sinh thực tạạ̣i của trường mình để đạạ̣t được hiệu quả tối ưu nhấớ́t mà phương pháp mang lạạ̣i.
Ngàà̀y 6 tháng 3 năm 2019
26