Là dụng cụ có tác dụng làm tăng góc trông ảnh của những vật ở rất xa.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH bài tập TNKQ CHƯƠNG VII vật lý 11 cơ bản GIÚP học SINH ôn THI THPT QUỐC GIA (Trang 29 - 31)

Câu 36. Một người cận thị chỉ còn nhìn rõ được những vật nằm trong khoảng cách mắt từ 0,4m đến 1m. Để nhìn rõ được vật cách mắt 25cm thì độ tụ của kính phải đeo và điểm xa nhất nhất mà mắt còn nhìn rõ vật khi đeo kính đó có thể nhận kết quả nào trong những kết quả sau

A. D = 1,5 dp ; dV = 0,4 m. B. D = 2,5 dp ; dV = 0,4 m. C. D = 1,5 dp ; dV = 4 m. D. D = 15 dp ; dV = 4 m. C. D = 1,5 dp ; dV = 4 m. D. D = 15 dp ; dV = 4 m.

Câu 37. Môt người cận thị có điêm cực viễn cách mắt 60cm và điểm cực cận cách mắt 12cm. Độ tụ của kính phải đeo là

A. -1,67 dp. B. -2,52 dp. C. -1,5 dp. D. -1,78 dp.

Câu 38. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 60cm và điểm cực cận cách mắt 12cm. Đeo kính có độ tụ - 5/3 dp,người ấy nhìn rõ điểm gần nhất cách mắt:(kính đeo sát mắt).

A. 15 cm. B. 16,2 cm. C. 17 cm. D. 15,5 cm.

Câu 39. Kính lúp có độ tụ +5 dp .Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt là Đ = 25cm. Độ bội giác của kính khi ngằm chừng ở vô cực là

A. 1,25 B. 1,5 C.2,5 D. 1,75

Câu 40. Thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự f1 = 5cm, vật kính có tiêu cự f2 = 5mm, cách nhau một khoảng L = 175mm, Đ = 25cm. Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là:

A. 120 B. 96 C.125 D. 1200

Câu 41. Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự f1 = 1,2m, thị kính có tiêu cự f2 = 4cm. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là:

A. 30 B. 25 C. 300 D. 250

Câu 42. Một người viễn thị nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt 40cm,người đó muốn nhìn vật gần nhất cách mắt 25cm,thì độ tụ của kính phải đeo là: (kính đeo sát mắt). A. 1,5 dp B. 1,75 dp C. 2,5 dp D. 2 dp

Câu 43. Trong máy ảnh, khoảng cách từ vật kính đến phim ảnh:

A. phải luôn lớn hơn tiêu cự của vật kính B. phải luôn nhỏ hơn tiêu cự của vật kính C. phải lớn hơn hoặc bằng tiêu cự của vật kính D. bằng tiêu cự của vật kính C. phải lớn hơn hoặc bằng tiêu cự của vật kính D. bằng tiêu cự của vật kính

Câu45. Một mắt không có tật, có điểm cực cận cách mắt 20cm. Khoảng cách từ ảnh của vật (điểm vàng) đến quang tâm thủy tinh thể của mắt bằng 1,5 cm. Trong quá trình điều tiết, độ tụ của mắt đó có thể thay đổi trong giới hạn nào?

A. Không thay đổi B. 0  D  5 dp

C. 5 dp< D < 66,6 dp D. 66,7 dp< D < 71,7 dp

Câu 46. Một em học sinh nhìn rõ và đọc tốt từ khoảng cách d1 = 4 1

m và cũng đọc tốttừ khoảng cách d2 = 1m. Độ tụ thủy tinh thể của em đó thay đổi bao nhiêu dp? từ khoảng cách d2 = 1m. Độ tụ thủy tinh thể của em đó thay đổi bao nhiêu dp?

A. 5 dp B. 4 dp C. 3 dp D. 2 dp

Câu 47. Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 6 mm và thị kính có tiêu cự 25 mm. Một vật AB đặt cách vật kính 6,2 mm vuông góc với trục chính.Điều chỉnh kính để ngắm chừng ở vô cực, khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng

Câu 48. Cho O, F, V theo thứ tự lần lượt là quang tâm thủy tinh thể, tiêu điểm của mắt và điểm vàng), hãy cho biết đó là mắt gì?

A.Cận thị. B.Viễn thị.

C.Mắt không có tật. D.Mắt người già.

Câu 49. Năng suất phân li của mắt là

A.Độ dài của vật nhỏ nhất mà mắt quan sát được B.Góc trông lớn nhất mà mắt quan sát được

C.Góc trông nhỏ nhất giữa hai điểm mà mắt còn phân biệt được D.Số đo thị lực của mắt.

Câu 50. Một kính hiển vi gồm một vật kính có tiêu cự 5mm và một thị kính có tiêu cự 20mm. Một vật AB đặt cách vật kính 5,2mm. Xác định vị trí của ảnh qua vật kính A. d'1 = 6,67cm B. d'1 = 13cm C. d'1 = 19,67cm D. d'1 = 25cm

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH bài tập TNKQ CHƯƠNG VII vật lý 11 cơ bản GIÚP học SINH ôn THI THPT QUỐC GIA (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(31 trang)