KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN tổ chức hoạt động học bài phú sông bạch đằng (ngữ văn 10, tập hai) theo phương pháp tích hợp nhằm phát triển năng lực học sinh (Trang 25 - 28)

I. Kết luận

Mục đớch tổ chức hoạt động học khi dạy bài Phỳ sụng Bạch Đằng bằng phương phỏp tớch hợp nhằm phỏt triển năng lực học sinh là để chủ thể học sinh, dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn, cảm nhận khỏm phỏ, chiếm lĩnh tỏc phẩm. Do đú tạo được một sự phỏt triển toàn diện về trớ tuệ, tõm hồn, nhõn cỏch và năng lực.

Tổ chức hoạt động học khi dạy bài Phỳ sụng Bạch Đằng bằng phương phỏp tớch hợp nhằm phỏt triển năng lực học sinh thể hiện hướng đi phự hợp với thực tiễn của quỏ trỡnh đổi mới giỏo dục và phương phỏp dạy học trong nhà trường phổ thụng, phự hợp với sự đổi mới chương trỡnh, sỏch giỏo khoa, đổi mới về phương phỏp kiểm tra đỏnh giỏ, trong dạy học Ngữ văn hiện nay. Cỏch làm này thực chất là biến những gỡ cụng thức khụ cứng thành phương phỏp kớch thớch tư duy sỏng tạo– con đường nhanh nhất, đỳng đắn nhất nhằm phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo, phỏt triển năng lực học sinh. Nhỡn một cỏch tổng thể, tổ chức hoạt động học khi dạy bài

Phỳ sụng Bạch Đằng bằng phương phỏp tớch hợp nhằm phỏt triển năng lực học sinh đó tạo ra một mụi trường hoạt động- giao lưu kớch thớch hứng thỳ học tập của học sinh. Chỳng ta đó và đang tỡm kiếm con đường nõng cao hiệu quả học tập, phỏt huy tớnh tớch cực sỏng tạo, tụn trọng chủ thể học sinh thỡ đõy sẽ là cỏch làm cú thể coi là hiệu quả bởi nú phự hợp với trỡnh độ, tõm lý lứa tuổi của đa số học sinh.

Đổi mới phương phỏp dạy học đó và đang đạt được hiệu quả nhất định. Chỉ cú đổi mới phương phỏp dạy và học chỳng ta mới cú thể tạo được sự đổi mới thực sự trong giỏo dục, mới cú thể đào tạo được lớp người năng động sỏng tạo, cú tiềm năng cạnh tranh trớ tuệ trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Luật Giỏo dục ghi rừ: “Phương phỏp giỏo dục phổ thụng phải phỏt huy tớnh tớch cực, tự giỏc, chủ động, sỏng tạo của học sinh; phự hợp với đặc điểm của từng lớp học; bồi dưỡng phương phỏp tự học, khả năng làm việc theo nhúm, rốn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tỏc động đến tỡnh cảm, đem lại niềm vui, hứng thỳ học tập cho học sinh”. Như thế, cú thể thấy cỏch làm của chỳng tụi, một mặt đỏp ứng tốt yờu cầu đổi mới nội dung phương phỏp dạy học, mặt khỏc cũn là cỏch làm kết hợp hài hoà nhiều yếu tố của quỏ trỡnh giỏo dục.

II. Kiến nghị

1. Đối với giỏo viờn và học sinha. Đối với giỏo viờn a. Đối với giỏo viờn

Tổ chức hoạt động học khi dạy bài Phỳ sụng Bạch Đằng bằng phương phỏp tớch hợp nhằm phỏt triển năng lực học sinh đũi hỏi giỏo viờn phải nắm được diễn biến tỡnh cảm học sinh qua sự tự bộc lộ của chớnh cỏc em thụng qua những biện phỏp sư phạm cú tớnh toỏn, cú sắp đặt cụng phu của giỏo viờn. Giỏo viờn phải nắm được những cõu hỏi, những tỡnh huống cú vấn đề từ tỏc phẩm, từ tầm đún nhận của học sinh, theo dự bỏo, theo điều tra của giỏo viờn để cho học sinh trao đổi, thảo luận…

Giỏo viờn phải vững vàng về chuyờn mụn- nghiệp vụ. Cú khả năng tổng hợp những vấn đề mới, hợp với chủ đề thảo luận sẽ tạo được hứng thỳ và xỳc cảm cho học sinh. Chuẩn bị tốt về tư liệu, thiết bị dạy học để chủ động tổ chức hoạt động học. Hơn nữa, trong quỏ trỡnh tổ chức hoạt động học sẽ cú những tỡnh huống ngoài dự liệu xảy ra. Khi đú, nếu khụng chuẩn bị tốt, thầy cụ lỳng tỳng thỡ coi như giờ

Xỏc định và giao nhiệm vụ cho học sinh một cỏch cụ thể và rừ ràng. Mỗi nhiệm vụ phải đảm bảo cho học sinh hiểu rừ: mục đớch, nội dung, cỏch thức hoạt động và sản phẩm học tập phải hoàn thành. Quan sỏt, phỏt hiện những khú khăn mà học sinh gặp phải; hỗ trợ kịp thời cho từng học sinh và cả nhúm. Khi giỳp đỡ học sinh, cần gợi mở để học sinh tự lực hoàn thành nhiệm vụ; khuyến khớch để học sinh hợp tỏc, hỗ trợ lẫn nhau trong việc giải quyết nhiệm vụ học tập; giao thờm nhiệm vụ cho những học sinh hoàn thành trước. Hướng dẫn việc tự ghi bài của học sinh: kết quả hoạt động cỏ nhõn, kết quả thảo luận nhúm, những kết luận của giỏo viờn…

Giỏo viờn cần tớch cực trao đổi trong nhúm, tổ chuyờn mụn, với cỏc giỏo viờn cú kinh nghiệm, giỏo viờn chủ nhiệm để tạo được tiếng núi chung thống nhất. Đồng thời từng bước rỳt kinh nghiệm cho việc tổ chức hoạt động đạt hiệu quả cao nhất.

b. Đối với học sinh

Tham gia tớch cực chủ động, cú ý thức học hỏi trong quỏ trỡnh học tập. Cú chủ động, nghiờm tỳc cỏc em mới tạo được hứng thỳ hoạt động, cũng từ đú mới đặt niềm tin vào những gỡ mỡnh hiểu.

Chuẩn bị tốt cỏc nội dung học tập, sẵn sàng đối thoại những vấn đề cú liờn quan. Khi cú kế hoạch, mỗi học sinh, nhúm học sinh và tập thể học sinh cần tập trung nghiờn cứu chuẩn bị bài học chu đỏo. Chớnh trong quỏ trỡnh chuẩn bị cỏc em đó hiểu được phần nào vấn đề. Tiết học Phỳ sụng Bạch Đằng sẽ kộm hiệu quả nếu chỉ đơn phương thầy cụ núi, nú phải là sự tương tỏc giữa thầy và trũ, cựng nhau trao đổi bổ sung làm giàu tri thức và tỡnh cảm.

2. Đối với nhà trường phổ thụng

Nhà trường phổ thụng phải luụn cú kế họach định hướng, giao việc và giao trỏch nhiệm cho những giỏo viờn cú đủ trỡnh độ năng lực chuyờn mụn nghiệp vụ. Đồng thời tạo điều kiện về thời gian, cơ sở vật chất.

Tổ chức giờ dạy qua cỏc hoạt động học đũi hỏi sự cố gắng khụng mệt mỏi và lũng yờu nghề của mỗi giỏo viờn. Vỡ thế nếu nhà trường phổ thụng khụng làm tốt khõu quản lớ, động viờn, biểu dương kịp thời sẽ rất khú cú thể thực hiện.

XÁC NHẬN

CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Vũ Văn Thành

Thanh Húa, ngày 26 thỏng 5 năm 2018

Tụi xin cam đoan đõy là SKKN của mỡnh viết, khụng sao chộp nội dung của người khỏc.

Người viết

Lưu Thị Khoa

1. Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khúa XI “Về đổi mới căn bản, toàn diện giỏo dục và đào tạo, đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp húa, hiện đại húa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, www.thuvienphapluat.vn

2. Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Chương trỡnh THPT mụn Ngữ văn, NXB Giỏo dục, 2002.

3. Bộ Giỏo dục và Đào tạo (2016), Tài liệu tập huấn Đổi mới tổ chức và quản lý hoạt động giỏo dục ở trường THPT theo định hướng phỏt triển năng lực học sinh. 4. Bộ Giỏo dục và Đào tạo (2017), Tài liệu tập huấn cỏn bộ quản lớ và giỏo viờn trung học phổ thụng về đổi mới phương phỏp dạy học, kĩ thuật xõy dựng ma trận đề và biờn soạn cõu hỏi kiểm tra đỏnh giỏ mụn Ngữ văn.

5. Phan Trọng Luận (Chủ biờn, 2010), Phương phỏp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nụi.

6. Phan Trọng Luận (Tổng chủ biờn, 2010), Ngữ văn 10, NXB Giỏo dục Việt Nam. 7. Phan Trọng Luận (Chủ biờn, 2000), Thiết kế bài học tỏc phẩm văn chương ở nhà trường phổ thụng, tập 1, NXB Giỏo dục.

DANH MỤC

CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNGĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHềNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHềNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ

CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LấN

Họ và tờn tỏc giả: Lưu Thị Khoa

Chức vụ và đơn vị cụng tỏc: P.Tổ trưởng chuyờn mụn, Trường THCS&THPT Thống Nhất, Yờn Định TT Tờn đề tài SKKN Cấp đỏnh giỏ xếp loại (Phũng, Sở, Tỉnh...) Kết quả đỏnh giỏ xếp loại (A, B, hoặc C) Năm học đỏnh giỏ xếp loại 1 Tổ chức ngoại khúa phần VHDG theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động cho học sinh lớp 10

Sở Giỏo Dục&ĐàoTạo C 2009- 2010 2 Rốn kỹ năng cảm thụ văn học trong

thể đối sỏnh cho học sinh giỏi Sở GiỏoDục& ĐàoTạo B 2013 -2014 3 Tổ chức hoạt động dạy học bài Bỡnh

Ngụ đại cỏo theo hướng tớch hợp nhằm giỏo dục lũng yờu nước cho học sinh

Sở GiỏoDục& ĐàoTạo B 2015-2016 4

5 6

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN tổ chức hoạt động học bài phú sông bạch đằng (ngữ văn 10, tập hai) theo phương pháp tích hợp nhằm phát triển năng lực học sinh (Trang 25 - 28)