KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN vận dụng phương pháp dạy học ngữ văn theo hướng tích hợp vào giảng dạy tác phẩm chí phèo của nam cao (Trang 25 - 27)

Dạy học thuộc vào những nghề giàu sáng tạo nhất. Một trong những nghệ thuật sáng tạo của người giáo viên văn học – người kĩ sư thiết kế cây cầu vô hình để HS bước vào tác phẩm, vào thế giới nội tâm vốn đầy bí mật của nhân vật – là giúp HS hiểu, cảm, lĩnh hội, thẩm thấu được những điều phức tạp khó nắm bắt nhất với tất cả sự tinh tế của nó. Từ đó rút ra cho bản thân mình những bài học nhân sinh quý giá (Chứ không phải việc đơn giản hóa, sơ lược hóa).

Đề tài này không nằm ngoài mục đích ấy, Tất nhiên, không nên cho đây là phương pháp tối ưu để vận dụng máy móc cho mọi trường hợp tức là đã “quy cái lung linh sắc màu của văn học về một vài gam màu cơ bản” mà quên mất rằng “mọi lí thuyết đều màu xám, chỉ có cây đời mãi mãi xanh tươi (Gơt). Hơn nữa với trình độ và thời gian còn nhiều hạn chế, đề tài ắt hẳn còn nhiều khiếm khuyết. Rất mong nhận được sự góp ý tân tâm của các bạn đồng nghiệp ! Xin chân thành cảm ơn

Xác nhân của thủ trương đơn vị Sầm Sơn, ngày 15 thang 04 năm 2019

Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh nghiệm

của mình viết không sao chép.

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

1. SGK Văn 11, tập một, sách chỉnh lí hợp nhất năm 2000 – NXB Giáo dục.

2. Nguyễn Đăng Mạnh – Trần Đăng Xuyễn: Phân tích bình giảng và bình luận tác phẩm văn học lớp 11, Nxb Giáo dục 1998.

3. SGK Làm văn lớp 11,sách chỉnh lí hợp nhất năm 2000. Nxb Giáo dục.

4. Phan Trọng luận(chủ biên), phương pháp dạy học Văn, Tập I và II, NXB Giáo dục, 1996.

5. Phan Trọng Luận, Văn học Giáo dục thế kỉ XXI, NXB Đại học quốc gia Hà Nội. 2002.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN vận dụng phương pháp dạy học ngữ văn theo hướng tích hợp vào giảng dạy tác phẩm chí phèo của nam cao (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(27 trang)