c) Hướng dẫn mã hoá
MƯA: HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU HỎI
Mức đầy đủ:
Mã 2: Nêu đúng: Nước bay hơi ngưng tụ thành mây mây gặp lạnh thành mưa.
Những hiện tượng Vật lý: bay hơi, ngưng tụ, rơi, thẩm thấu.
Mức không đầy đủ:
Mã 1: Nêu được nước bay hơi ngưng tụ thành mây mây gặp lạnh thành mưa (nước) nhưng thiếu một số hiện tượng Vật lý, hoặc nêu không đầy đủ các quá trình trong chu trình.
Không đạt:
Mã 0: Đáp án khác nhưng không đúng. Mã 9: Không trả lời.
MƯA: HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU HỎI 2
Mức đầy đủ:
Mã 1: không đúng, Đúng, không đúng.
Không đạt:
Mã 0: Đáp án khác. Mã 9: Không trả lời.
MƯA: HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU HỎI 3
Mức đầy đủ:
Mã 2: Mưa đá các hòn đá rơi xuống xem như là rơi tự do nên vận tốc rơi xuống đất được xác định .
Nếu đám mây có h 1000m thì vận tốc cỡ 140m/s, với vận tốc đó có tính sát thương rất cao nó gây ra đổ nhà, tàn phá cây cối, thậm chí chết người.
Mức không đầy đủ:
Mã 1: Biết được sự rơi của hạt mưa đá là rơi tự do, nhưng không lấy được cụ thể ví dụ để khẳng định tính sát thương của hòn mưa đá.
Không đạt:
Mã 0: Đáp án khác nhưng không đúng. Mã 9: Không trả lời.
MƯA: HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU HỎI 3
Mức đầy đủ:
Mã 21: Áp dụng , vẽ hình đúng, từ hình ta tính được. Vận tốc của hạt mưa đối với đất là
Vận tốc của hạt mưa đối với xe là
Mã 22: Giải theo cách khác nhưng lời giải đúng.
Mức không đầy đủ:
Mã 11: Áp dụng được: , vẽ hình đúng nhưng tính toán sai một trong hai vận tốc: vận tốc đối với đất là ,vận tốc đối với xe là
Mã 12: Áp dụng được: , vẽ hình đúng nhưng tính toán sai cả hai vận tốc: vận tốc đối với đất là ,vận tốc đối với xe là
Mã 13: Áp dụng được: , nhưng vẽ hình sai dẫn đến tính toán sai cả hai vận tốc.
Không đạt:
Mã 0: Đáp án khác nhưng không đúng. Mã 9: Không trả lời.