Câu 1. Viết PTHH của phản ứng. Xác định chất oxi hóa, chất khử
……… ………
Câu 2. Để thực hiện thí nghiệm này, chúng ta cần điều chế khí oxi trước. Hãy viết PTHH điều chế oxi trong PTN từ KMnO4.
……… ……… ………
.
………
………
Câu 4. Tại sao không dùng mẩu than quá lớn để ở đầu dây sắt? ………
………
4. Dự đoán về hiện tượng xẩy ra và kết quả trong thí nghiệm: ………
………
5. Mô tả hiện tượng và kết quả quan sát được khi tiến hành thí nghiệm (thực hiện sau khi làm thí nghiệm). ………
………
6. Giải thích, kết luận (thực hiện sau khi làm thí nghiệm) : ………
………
Thí nghiệm 3: Tính oxi hóa của lưu huỳnh. 1. Hướng dẫn tiến hành thí nghiệm. - Trộn bột Fe và S được theo tỉ lệ 7 : 4 về khối lượng rồi cho vào một ống nghiệm trung tính, có khả năng chịu nhiệt cao. Đun nóng hỗn hợp trong ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn đến khi phản ứng xẩy ra. - Quan sát hiện tượng thí nghiệm. 2. Dụng cụ, hóa chất ………
………
………
………
3. Câu hỏi gợi ý của giáo viên về thí nghiệm Câu 1. Viết pthh của phản ứng. Xác định chất oxi hóa, chất khử
………
………
Câu 2. Tại sao trong thí nghiệm này cần dùng bột Fe và bột S? Và trộn đều 2 loại bột này trước khi cho vào ống nghiệm?
……… ……… ………
Câu 3. Một học sinh khi tiến hành thí nghiệm này đã dùng bột Fe lấy từ 1 lọ mở nắp đã lâu trong phòng thí nghiệm. Hãy cho biết bạn học sinh này có tiến hành thí nghiệm thành công hay không? Tại sao?
……… ………
Câu 4. Nêu cách nhận biết sản phẩm của phản ứng trong thí nghiệm này? ……… ……… ………
4. Dự đoán về hiện tượng xẩy ra và kết quả trong thí nghiệm:
……… ……… ………
5. Mô tả hiện tượng và kết quả quan sát được khi tiến hành thí nghiệm (thực hiện sau khi làm thí nghiệm).hiện sau khi làm thí nghiệm).hiện sau khi làm thí nghiệm). hiện sau khi làm thí nghiệm).
……… ……… ………
6. Giải thích, kết luận (thực hiện sau khi làm thí nghiệm):
……… ………
Thí nghiệm 4. Tính khử của lưu huỳnh
1. Hướng dẫn tiến hành thí nghiệm.
- Cho vào muồng đốt một lượng S bằng hạt đậu đen. Cán muỗng xuyên qua miếng bìa cứng. Đốt nóng S trong không khí rồi đưa nhanh vào bình khí O2.
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm.
2. Hóa chất, dụng cụ
……… ………
Câu 1. Viết PTHH của phản ứng. Xác định chất oxi hóa, chất khử
………
………
Câu 2. Tại sao lại cần miếng bìa cứng xuyên qua cán muỗng? Đề xuất cách làm khác để có tác dụng tương tự cách dùng bìa? ………
………
Câu 3. Có học sinh đã nhận biết SO2 sinh ra trong TN này bằng cách bỏ trước vào trong bình khí O2 một cánh hoa hồng đỏ. Hãy giải thích cách làm của bạn học sinh đó. Đề xuất cách làm khác trong PTN để nhận ra khí SO2 ………
………
………
Câu 4. Khí SO2 sinh ra trong TN này là khí độc với con người, gây ô nhiễm môi trường. Hãy đề xuất cách làm để hấp thụ khí SO2 được sinh ra trong TN này nhằm đảm bảo an toàn cho con người và môi trường. ………
………
4. Dự đoán về hiện tượng xẩy ra và kết quả trong thí nghiệm: ………
………
5. Mô tả hiện tượng và kết quả quan sát được khi tiến hành thí nghiệm (thực hiện sau khi làm thí nghiệm). ………
………
………
6. Giải thích, kết luận (thực hiện sau khi làm thí nghiệm): ………
………
………
………
Nhận xét, đánh giá của giáo viên: ………
………
………
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI
PHIẾU HỌC TẬP - BÀI 35 - BÀI THỰC HÀNH 5 TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH
Họ và tên HS:……….………Lớp: ………
Thí nghiệm 2: Tính khử của lưu huỳnh đioxit:
1. Hướng dẫn tiến hành thí nghiệm:
- Cho vào ống nghiệm có nhánh (1) 1 thìa thủy tinh muối Na2SO3 , nhỏ tiếp vào đó dd H2SO4 cho vừa ngập Na2SO3. Đậy kín ống nghiệm bằng nút cao su. Nối nhánh ống nghiệm (1) với ống dẫn khí bằng cao su.
- Kẹp ống nghiệm (1) lên giá thí nghiệm sao cho đầu ống dẫn khí sục trong dd KMnO4 của ống nghiệm (2).
- Đun nóng hỗn hợp trong ống nghiệm (1) bằng ngọn lửa đèn cồn. - Quan sát hiện tượng thí nghiệm.
2. Hóa chất, dụng cụ:
……… ……… ………
3. Câu hỏi gợi ý của giáo viên về thí nghiệm:
Câu 1: Viết các PTHH của phản ứng xẩy ra trong thí nghiệm trên, xác định chất oxi hóa, chất khử.
………
………
………
Câu 2: Tại sao phải lắp dụng cụ thí nghiệm khép kín? Tại sao phải sử dụng lượng hóa chất nhỏ, vừa đủ? ………
………
………
Câu 3: Khi thay dd KMnO4 trong ống nghiệm 2 bằng dd Br2, hãy viết PTHH của phản ứng xảy ra và nêu cách nhận biết sản phẩm tạo thành trong ống nghiệm đó? ………
………
Câu 4: Sau phản ứng, trong ống nghiệm 1 có thể còn dư axit mạnh. Hãy nêu phương pháp tiến hành rửa an toàn dụng cụ thí nghiệm này? ………
………
4. Dự đoán về hiện tượng xẩy ra và kết quả trong thí nghiệm: ………
………
5. Mô tả hiện tượng và kết quả quan sát được khi tiến hành thí nghiệm (thực hiện sau khi làm thí nghiệm). ………
………
6. Giải thích, kết luận (thực hiện sau khi làm thí nghiệm): ………
………
………
………
Thí nghiệm 4: Tính oxi hóa của axit H2SO4 đặc.
- Cho một mảnh nhỏ Cu vào ống nghiệm, nhỏ tiếp vào ống vài ml dd H- 2SO4 đặc. Nút nhẹ ống nghiệm bằng bông tẩm dd NaOH, đun nhẹ ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm.
2. Dụng cụ, hóa chất:
………………
……… ………...
3. Câu hỏi gợi ý của giáo viên về thí nghiệm
Câu 1: Viết PTHH của phản ứng xẩy ra, xác định chất oxi hóa, chất khử? ……… ……… ………
Câu 2: Axit H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh, khí SO2 là khí độc. Để tiến hành thí nghiệm an toàn, cần chú ý những điều gì?
……… ……… ………
Câu 3: Có thể thay dd NaOH để tẩm bông nút ống nghiệm bằng dd nước vôi trong. Hãy viết PTHH của phản ứng xảy khi đó ?
……… ……… ………
Câu 4: Có thể còn dư axit H2SO4 đặc trong ống nghiệm, hãy nêu phương pháp rửa an toàn dụng cụ thí nghiệm này.
……… ……… ………
4. Dự đoán về hiện tượng xẩy ra và kết quả trong thí nghiệm:
……… ……… ………
5. Mô tả hiện tượng và kết quả quan sát được khi tiến hành thí nghiệm (thực hiện sau khi làm thí nghiệm).
………
………
………
6. Giải thích, kết luận (thực hiện sau khi làm thí nghiệm): ………
………
………...
Nhận xét, đánh giá của giáo viên: ………
………
………
……….