KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 1 Kết luận:

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học mỹ thuật THCS (Trang 28 - 32)

1. Kết luận:

+ Giỏo viờn cần gũi quan tõm tới học sinh, khuyến khớch động viờn học sinh kịp thời, nắm bắt tõm lý và chất lượng của học sinh qua bài học để cú cỏch dạy phự hợp .

+ Để ỏp dụng cỏc kĩ thuật và thủ thuật dạy học hiện đại thỡ phương tiện hỗ trợ đắc lực nhất là mỏy chiếu đa năng. Vỡ vậy người giỏo viờn phải biết sử dụng mỏy chiếu cũng như biết soạn thảo giỏo ỏn điện tử một cỏch thành thạo.

+ Kiờn trỡ, theo dừi từng bước của học sinh để thấy được sự tiến bộ của cỏc em.

+ Luụn tỡm tũi, học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp để cú phương phỏp dạy phự hợp.

Qua thời gian ỏp dụng, và thực hiện đổi mới phương phỏp và kĩ năng dạy học phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh theo yờu cầu đổi mới phương phỏp dạy học mụn mĩ thuật.

tham khảo, chuẩn bị tốt phương tiện dạy học.

Lập kế hoạch giảng dạy và soạn giỏo ỏn chi tiết giỳp Giỏo viờn nắm được mục tiờu bài dạy và phõn bố thời gian hợp lớ cho từng hoạt động của tiết dạy.

Giỏo viờn phải thường xuyờn học hỏi chuyờn mụn nghiệp vụ, nghiờn cứu phương phỏp giảng dạy để ứng dụng phương phỏp phự hợp với mụn học.

Cần bồi dưỡng cho đội ngũ cốt cỏn của lớp cú năng lực tốt về chuyờn mụn và ngụn ngữ hội hoạ để cỏc em chủ động và cú kiến thức khi tham gia vào một số hỡnh thức làm việc theo nhúm đạt hiệu quả. Khi hoạt động nhúm diễn ra một số học sinh lười suy nghĩ chỉ trụng đợi kết quả làm việc nhúm của bạn đưa ra do vậy giỏo viờn cần khắc phục bằng cỏch đưa yờu cầu cho cả những học sinh trung bỡnh, yếu, kộm từ đú cỏc em cú điều kiện được giao lưu cựng cỏc bạn. Lời nhận xột cần khộo lộo, động viờn kịp thời những học sinh cú tiến bộ. Tham gia đầy đủ cỏc tiết dạy chuyờn đề, dự giờ, rỳt kinh nghiệm.

2. Kiến nghị:

Dạy mĩ thuật ở THCS là cần thiết, nú gúp phần hỡnh thành ở HS những phẩm chất tốt đẹp của con người lao động mới, người lao động cú tri thức khoa học, dỏm nghĩ, dỏm làm, lao động cú năng suất cao và biết thưởng thức cỏi hay cỏi đẹp trong cuộc sống.

Tuy nhiờn dạy mĩ thuật ở THCS cũn nhiều vấn đề phải quan tõm, bởi từ lõu chỳng ta ớt chỳ, thiếu sự chuẩn bị và trang thiết bị và cơ sở vật chất để phục vụ cho mụn học này. Vỡ vậy để tạo điều kiện cho việc dạy và học của thầy và trũ thuận lợi, bản thõn tụi là một giỏo viờn dạy bộ mụn mĩ thuật cần kiến nghị và đề xuất một số vấn đề sau:

- Phải cú phũng học mĩ thuật rộng, đầy đủ ỏnh sỏng.

- Phương tiện (bàn, ghế, giỏ vẽ, mẫu vẽ, giấy màu, mỏy chiếu hỡnh, tranh,cỏc tài liệu tham khảo…) theo đặc thự của bộ mụn. Như vậy sẽ nõng cao được chất lượng dạy và học của bộ mụn mĩ thuật, đồng thời phỏt triển tối đa được tớnh sỏng tạo của HS trong mụn

học và đạt kết quả cao trong học tập.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Tôi xin cam đoan bản “sáng kiến kinh nghiệm” này là do cá nhân tôi xây dựng qua quá trình giảng dạy và đúc rút kinh nghiệm tuyệt đối không sao chép coppy.

Hà vân, ngày 29 tháng 05

năm 2016

Xác nhận của Ngời viết sáng

kiến.

ban BGH nhà trờng.

Đỗ Văn

Thắng

Xỏc nhận của phũng giỏo dục và đào tạo Hà Trung

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Tài liệu SGK, SGV mỹ thuật lớp 6,7,8,9 sản xuất năm 2008.

- Tài liệu chuẩn kiến thức kỹ năng môn mỹ thuật.

- Tài liệu đổi mới giáo dục THCS – Môn Mỹ Thuật – 2007 – Bộ giáo dục

- Phơng pháp dạy mỹ thuật (giáo trình đào tạo giáo viờn THCS – hệ CĐSP) – NXB GD – 1998 (phơng pháp dạy các phân môn).

- Chu Quang Trứ – Phạm Thị Chỉnh – Nguyễn Thái Lai, lợc sử mỹ thuật và mỹ thuật học (giáo trình đào tạo giáo viên THCS hệ CĐSP) NXB GD – 1999.

- Tranh vẽ trong BĐDDH.

- Tranh vẽ của học sinh và của hoạ sỹ.

- Bộ giỏo dục và đào tạo – Bộ giỏo dục trung học: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyờn cho giỏo viờn THCS chu kỡ III (2004-2007) mụn Mĩ thuật, nhà xuất bản Giỏo dục năm 2005.

- Bộ giỏo dục và đào tạo – Bộ giỏo dục trung học: Những vấn đề chung về đổi mới giỏo dục Trung học cơ sở mụn Mĩ thuật, nhà xuất bản Giỏo dục năm 2007.

- Dự ỏn Việt – Bỉ, dạy và học tớch cực – Một số phương phỏp và kĩ thuật dạy học, NXB đại học Sư phạm, 2010.

- Nguyễn Hữu Chõu (chủ biờn), Phương phỏp, phương tiện, kĩ thuật và hỡnh thức tổ chức dạy học trong nhà trường, NXB ĐHSP, Hà Nội, 2005. - Trần Duy Hưng, Nhúm nhỏ và việc tổ chức dạy cho học sinh theo nhúm nhỏ, T/c NCGD số 7/1999.

- Lưu Thu Thủy, Module 16, một số kĩ thuật dạy học ở tiểu học, NXB Giỏo dục, 2010

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU Trang

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đớch nghiờn cứu 2

3 Đối tượng nghiờn cứu 2

4 Phương phỏp nghiờn cứu 2

II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 31 Cơ sở lý luận của sỏng kiến kinh nghiệm 3

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học mỹ thuật THCS (Trang 28 - 32)