CẨN THẬN KẸP TAY

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN NHẬN BIẾT PHÂN LOẠI các dấu HIỆU lưu ý TRONG CÔNG tác tồn TRỮ THUỐC (Trang 30 - 34)

• Kí hiệu hình tam giác viền đen, nền màu vàng, trong hình có kí hiệu cảnh báo bàn tay bị kẹp. • Thường dùng cho các thiết bị máy móc.

Ký hiệu của Hiệp hội An toàn cháy nổ Mỹ (National Fire Protection Association-NFPA) NFPA-704

- Màu đỏ: Chỉ khả năng bắt lửa được đánh số từ 0-4 (0: không cháy; 4: dễ bắt lửa khi để ngoài không khí).

- Màu xanh: Chỉ mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe được đánh số từ 0-4 (0: không độc hại, 4: rất nguy hiểm).

- Màu vàng: Chỉ độ hoạt động được đánh số từ 0-4 (như khả năng nổ, ăn mòn...).

- Màu trắng: Thông tin đặc biệt về độ nguy hại được đánh số từ 0- 4 (0: bền, không phản ứng với nước; 4: phân hủy mạnh).

Với ký hiệu W: Chỉ các chất phản ứng mạnh với nước như H2SO4, Natri, Xesi...

Ký hiệu OX: Chỉ các chất oxi hóa mạnh như Kali perchlorate, ammoni nitrate, hydro peroxit.

KÝ HIỆU CẢNH BÁO - THẬN TRỌNG

CHẤT ĐỘC

Kí hiệu hình tam giác viền đen, nền màu vàng, bên trong có hình đầu lâu xương chéo. Thường dùng trong bao bì hóa chất, hóa dược, dược liệu độc.

CHẤT DỄ GÂY NỔ

Kí hiệu hình tam giác viền đen, nền vàng, bên trong có kí hiệu chất nổ vỡ. Thường dùng trong bao bì hóa chất, hóa dược, thiết bị có khả năng gây nổ.

Kí hiệu hình tam giác viền đen, nền vàng, bên trong có ba vòng tròn dính nhau cảnh báo mối nguy hiểm sinh học đến con người và sinh vật. Thường dùng cho các chất thải y tế, chất gây độc.

CHẤT ĐỘC SINH HỌC

Kí hiệu hình tam giác viền đen, nền vàng, bên trong có hình thủy sản chết cảnh báo chất này có gây ô nhiễm cho môi trường. Thường dùng cho các chất thải y tế, chất gây độc, chất thải sinh học.

CHẤT GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN NHẬN BIẾT PHÂN LOẠI các dấu HIỆU lưu ý TRONG CÔNG tác tồn TRỮ THUỐC (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)