- Xu hướng chính là phải tiếp tục giảm tỉ trọng của khu vực I (nơng – lâm – ngư nghiệp) và tăng nhanh tỉ trọng của khu vực II (cơng nghiệp – xây dựng) và khu vực III (dịch vụ) trên cơ sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh, hiệu quả cao gắn với việc giải quyết các vấn đề xã hội và mơi trường.
- Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ từng ngành cĩ sự khác nhau, nhưng trọng tâm là phát triển và hiện đại hố cơng nghiệp chế biến, các ngành cơng nghiệp khác và dịch vụ gắn với yêu cầu phát triển nền nơng nghiệp hàng hố.
+ Đối với khu vực I: giảm tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng của ngành chăn nuơi và thuỷ sản. Riêng trong ngành trồng trọt lại giảm tỉ trọng của cây lương thực và tăng dần tỉ trọng của cây cơng nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn quả.
+ Đối với khu vực II: quá trình chuyển dịch lại gắn với việc hình thành các ngành cơng nghiệp trọng điểm (chế biến lương thực – thực phẩm, ngành dệt – may và da giày, ngành sản xuất vật liệu xây dựng, ngành cơ khí – kĩ thuật điện – điện tử).
+ Đối với khu vực III: du lịch là một ngành tiềm năng, trong tương lai, du lịch sẽ cĩ vị trí xứng đáng trong nền kinh tế của vùng. Các dịch vụ khác như tài chính, ngân hàng, giáo dục – đào tạo... cũng phát triển mạnh.
BÀI 35: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ
1/ KHÁI QUÁT CHUNG:
- Gồm các tỉnh: Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế. - Diện tích: 51,5 nghìn km2, số dân 10,6 triệu người (năm 2006), chiếm 15,6% diện tích và 12,7% dân số cả nước.
- Khí hậu:
+ Chịu ảnh hưởng của giĩ mùa Đơng Bắc về mùa đơng, đặc biệt là ở Thanh Hố và một phần Nghệ An.
+ Chịu ảnh hưởng của giĩ phơn Tây Nam về mùa hạ với thời tiết nĩng và khơ. + Cĩ nhiều hạn hán, bão, lũ và triều cường.
- Tài nguyên:
+ Khống sản: crơmít, thiếc, sắt, đá vơi, sét làm xi măng, đá quý. + Rừng cĩ diện tích tương đối khá.
+ Các hệ thống sơng Cả, Mã cĩ giá trị lớn về thuỷ lợi, giao thơng thuỷ (ở hạ lưu) và tiềm năng thuỷ điện.
+ Các đồng bằng nhỏ hẹp, chỉ cĩ đồng bằng Thanh – Nghệ – Tĩnh lớn hơn cả hạn chế cho phát triển nơng nghiệp.
+ Diện tích vùng gị đồi tương đối lớn, cĩ khả năng phát triển kinh tế vườn rừng, chăn nuơi gia súc lớn.
+ Dọc ven biển cĩ khả năng phát triển đánh bắt và nuơi trồng thuỷ sản.
+ Tài nguyên du lịch: các bãi tắm nổi tiếng (Sầm Sơn, Cửa Lị, Thiên Cầm, Thuận An), di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha – Kẻ Bàng, di sản văn hố thế giới Cố đơ Huế và Nhã nhạc cung đình Huế.
- Kinh tế – xã hội:
+ Mức sống của dân cư cịn thấp. + Hậu quả chiến tranh cịn để lại nhiều.
+ Cơ sở hạ tầng cịn nghèo, việc thu hút các dự án đầu tư nước ngồi cịn hạn chế.