1. Mức nhận biết:
Câu 1. Nêu cấu tạo, chức năng củủ̉a hệ tuần hoàn và các dạng hệ tuần hoàn. Câu 2. Phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín. Phân biệt hệ tuần hoàn
đơn và hệ tuần hoàn kép.
Câu 3. Thế nào là tính tự động củủ̉a tim? Thế nào là chu kì hoạt động củủ̉a tim ? Câu 4. Trình bày cơ chế hoạt động củủ̉a hệ dẫn truyền tim?
Câu 5. Nêu cấu trúc củủ̉a hệ mạch. Khái niệm huyết áp, vận tốc máu?
2. Mức thông hiểu:
Câu 1. Nêu ưu điểủ̉m củủ̉a HTH kín so với HTH hở. HTH đơn so với HTH kép. Câu 2. Tại sao tim đập nhanh và mạnh là huyết áp tăng và ngược lại. Tại sao
khi cơ thểủ̉ bị mất máu thì huyết áp giảm.
Câu 3. mô tả sự biến động củủ̉a huyết áp trong hệ mạch và giải thích tại sao có
sự biến động đó.
Câu 4.( HSG VP 2009-2010): Vận tốc máu chảy trong hệ mạch như thế nào?
Giải thích tại sao có sự khác nhau đó?
Câu 5. (HSG VP 2010-2011). Phân biệt những đặc điểủ̉m cơ bản giữa hệ tuần
hoàn hở và hệ tuần hoàn kín?
Câu 6. Nêu đặc điểủ̉m cấu tạo củủ̉a các loại mạch máu phù hợp với chức năng?
3. Mức vận dụng thấp:
Câu 1. Giải thích tại sao tim người hợt động suốt đời không mệt mỏi? Câu 2.
Cho biết mối liên quan nhịp tim với khối lượng cơ thểủ̉? Giải thích? Câu
3( HSG VP 2010-2011). Người ta làm thí nghiệm cắt rời tim ếch ra khỏi cơ thểủ̉
rồi nuôi trong dung dịch sinh lí và quan sát. Theo em, tim ếch có còn đập nữa không. Giải thích?
Câu 4 ( HSG VP 2010-2011) : Giải thích vì sao ở động vật có vú những loài có
khối lượng cơ thểủ̉ nhỏ thường có nhịp tim nhanh hơn nhịp tim củủ̉a những loài có khối lượng cơ thểủ̉ lớn ?
31
Câu 5 (HSG VP 2011-2012).
a. Huyết áp là gì? Tai sao nhưng ngươi huyêt ap thâp hay bi chong măt?b. Hê tuân hoan ơ sâu bo co chưc năng vân chuyển khi không? Tại sao? b. Hê tuân hoan ơ sâu bo co chưc năng vân chuyển khi không? Tại sao? Câu 6 (HSG VP 2016-2017): Ở người, vận tốc máu trong loại mạch nào là
chậm nhất? Giải thích.
4. Mức vận dụng cao:
Câu 1 (HSG VP 2008-2009). Giải thích tại sao hệ tuần hoàn mở thích hợp cho
động vật có kích thước cơ thểủ̉ nhỏ và hoạt động chậm? Vì sao các động vật có xương sống kích thước cơ thểủ̉ lớn cần phải có hệ tuần hoàn kín?
Câu 2 (HSG VP 2009-2010): Một người ở vùng đồng bằng lên sống ở vùng
núi cao có không khí nghèo ôxi. Em hãy cho biết cơ thểủ̉ người đó xảy ra những thay đổi gì đểủ̉ thích nghi với môi trường mới đó?
Câu 3 (HSG 2010-2011). Tại sao pH trung bình củủ̉a máu chỉ dao động trong
giới hạn hẹp: 7,35 đến 7,45?
Câu 4 ( HSG 2011-2012): Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mỏi? Nếu
tim củủ̉a một người phụụ̣ nữ đập 60 lần trong một phút, có khối lượng máu trong tim là 120ml vào cuối tâm trương và 75 ml ở cuối tâm thu. Lượng máu được tim bơm đi trong một phút củủ̉a người phụụ̣ nữ đó bằng bao nhiêu?
Câu 5 (HSG VP 2015-2016):
a) Tim củủ̉a động vật có vú có áp lực trong tâm thất trái và tâm thất phải
khác nhau. Nêu nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó và tác dụụ̣ng đối với hệ tuần hoàn.
b) Mạch đập ở cổ tay và thái dương có phải do máu chảy trong hệ mạch
gây nên hay không? Vì sao?
Câu 6: Tai sao thể tich hông câu trong TM (40,4% V mau) lơn hơn thể tich
hông câu trong ĐM( 40%)?
Câu 7: Tim bơm mau vao ĐM thanh tưng đơt nhưng mau chay trong mach
thanh tưng dong liên tục. Giai thich?
Vĩnh Yên, ngày 9 tháng 12 năm 2018.
Người viết: Nghiêm Thị Hường
32