CHƯƠNG III CƠ HỘI HỢP TÁC GIỮA VIỆT NAM-BRUNEI VỀ LAO ĐỘNG 1 Thực trạng giữa Việt Nam và Brunei về lao động

Một phần của tài liệu CƠ hội hợp tác Thương mại Đầu tư và LAO ĐỘNG GIỮA VIỆT NAM và BRUNEI (Trang 25 - 30)

5. Triển vọng về hợp tác đầu tư trong tương lai giữa Việt Nam và Brune

CHƯƠNG III CƠ HỘI HỢP TÁC GIỮA VIỆT NAM-BRUNEI VỀ LAO ĐỘNG 1 Thực trạng giữa Việt Nam và Brunei về lao động

1. Thực trạng giữa Việt Nam và Brunei về lao động

● Năm 2012 có khoảng 1.000 lao động Việt Nam làm việc tại Brunei, chủ yếu là lao động phổ thông trong lĩnh vực xây dựng, công nghiệp hóa dầu và lọc dầu. Một số doanh nghiệp đưa lao động sang Brunei làm việc với chi phí rất cao (trên 50 triệu đồng).

● Giờ làm việc: 8 giờ/ngày, 6 ngày/tuần, làm thêm giờ được hưởng tiền làm thêm theo quy định của Chính phủ Brunei; chỗ ở cho người lao động được chủ sử dụng lao động cung cấp miễn phí; phí dịch vụ cho doanh nghiệp Việt Nam

● Đối với lao động xây dựng: mức lương cơ bản đối với lao động không nghề không thấp hơn 16B/ngày(1B tương đương 10.000 VND); đối với lao động có nghề không

thấp hơn 18B$/ngày; phí môi giới không quá 350 USD/người/hợp đồng 2 năm. Người lao động được chủ sử dụng cung cấp miễn phí trang thiết bị, vật dụng xây dựng và bảo hộ lao động.

● Lao động nghề may: mức lương cơ bản không thấp hơn 250B$/tháng; phí môi giới không quá 250 USD/người hợp đồng 2 năm.

● Lao động dịch vụ: làm các nghề không thuộc danh mục cấm; mức lương cơ bản không thấp hơn 300B$/tháng; phí môi giới không quá 300 USD/người.

● Lao động nông nghiệp: mức lương cơ bản không thấp hơn 300B$/tháng; phí môi giới không quá 250 USD/người.

● Lao động giúp việc gia đình: mức lương cơ bản không thấp hơn 300B$/tháng; phí môi giới không quá 300 USD/tháng. Ngoài ra, người lao động trong các nghề may, dịch vụ, nông nghiệp và giúp việc gia đình còn được chủ sử dụng cung cấp 3 bữa ăn miễn phí hoặc trợ cấp tiền ăn.

● Đối với lao động xây dựng: mức lương cơ bản đối với lao động không nghề không thấp hơn 16B/ngày; đối với lao động có nghề không thấp hơn 18B/ngày; phí môi giới không quá 350 USD/người/hợp đồng 2 năm. Người lao động được chủ sử dụng cung cấp miễn phí trang thiết bị, vật dụng xây dựng và bảo hộ lao động.

● Công nghiệp khai khoáng, xây dựng, may mặc, dịch vụ... là các ngành kinh tế trọng yếu.

2. Cơ hội và thách thức

Nguồn: Trang top 10 xếp hạng thế giới

- Brunei có dân số ít nhất khu vực ASEAN với chỉ 437483 nghìn người, nhưng tỷ lệ tăng dân số tự nhiên nơi đây lại rất thấp trong khi nhịp độ tăng trưởng kinh tế ở mức cao. Điều này dẫn đến hiện tượng thiếu hụt một lượng lớn lao động phục vụ trong các ngành công nghiệp. Đây là tín hiệu mừng cho các nước xuất khẩu lao động trong đó có Việt Nam. Brunei là thị trường nhiều tiềm năng, phù hợp với lao động phổ thông của Việt Nam, trong tương lai có thể tiếp nhận hàng chục ngàn lao động Việt Nam.

- Khi người sử dụng lao động làm thủ tục xin giấy phép tuyển dụng lao động nước ngoài thì sẽ phải đóng khoản phí đặt cọc là 900 đôla Brunei đối với lao động Việt Nam và 600B$ đối với một số nước khác.

- Hiện tại mức phí cho một hợp đồng lao động sang Brunei làm việc trong thời hạn 2 năm rơi vào khoảng 2.500 USD (khoảng gần 55 triệu đồng). Mức phí này là rẻ hơn so với việc đi xuất khẩu ở các nước khác.

- Chính về sự thiếu hụt nguồn lao động, Brunei đưa ra các chính sách ưu đãi cho lao động nhập khẩu khá lớn, chủ yếu đánh mạnh vào mức lương và các chế độ ưu đãi lớn.

- Từ 1/8/2007, Brunei miễn thị thực cho công dân Việt Nam mang hộ chiếu phổ thông (14 ngày) và từ ngày 8/8/2007, Việt Nam cũng miễn thị thực cho công dân Brunei mang hộ chiếu phổ thông (14 ngày).

2.2 Thách thức

- Tốt nghiệp THPT trở lên, ưu tiên lao động có tay nghề, biết tiếng Trung, tiếng Anh. - Không có tiền án, tiền sự, nhân thân rõ ràng..

- Brunei yêu cầu cao về lao động phải có tay nghề và biết tiếng trong khi lao động Việt Nam chủ yếu là lao động phổ thông và không biết tiếng nên gặp rất nhiều khó khăn. - Lao động Việt Nam có năng suất lao động thấp chỉ cao hơn mỗi Campuchia và Myanmar trong khu vực ASEAN và thấp hơn rất nhiều so với năng suất lao động của brunei.

KẾT LUẬN

Mặc dù Brunei là một đất nước có diện tích nhỏ và dân số ít nhưng lại vô cùng giàu nhờ có nguồn tài nguyên phong phú. Thị trường của Brunei đối với Việt Nam là vô cùng nhỏ bé và chưa tương xứng với tiềm năng của hai nước. Hợp tác giữa Việt Nam và Brunei chủ yếu là về thương mại song hợp tác về đầu tư và lao động thì còn rất hạn chế. Hiện tại giữa hai nước chưa thật sự có nhiều thỏa thuận và ưu đãi dành cho nhau nhưng trong tương lai

hợp tác giữa Việt Nam và Brunei sẽ gặt hái được nhiều thành công, mở ra nhiều cơ hội để cùng nhau phát triển kinh tế trong tương lai và sẽ tiến đến sự phát triển lâu dài.

Tài liệu tham khảo:

1 ://news.chinhphu.vn/Ho

2 me/Viet-Nam-Brunei-Target-US500-Million-in-Bilateral-Trade/20214/43555.vgp

3 Xuất khẩu của Việt Nam sang Brunei - 2021 Số liệu 2022 Dự báo 2000-2020 Lịch

sử

4 TTWTO VCCI - (FTA) Thông tin cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường

Brunei

5 Thắt chặt liên kết thương mại giữa Việt Nam và Brunei - Người Việt tại Brunei

6 Brunei Exports to Vietnam - 2021 Data 2022 Forecast 1997-2019 Historical

7 https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/viet-nam-brunei-tang-cuong-hop-tac-tren-cac-li nh-vuc-1491852909 8 https://www.investmentmap.org/investment/time-series-by-industry 9 https://vcci.com.vn/uploads/Brunei_2020.pdf 10 https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/viet-nam-co-nhieu-loi-the-de-thu-hut- fdi-tu-asean-103010.html?fbclid=IwAR07KeBkF75NVlogCUOgPj_6Ro8H_oliJP MIgosnyC8VRaX2CegiBu2KdVE

Một phần của tài liệu CƠ hội hợp tác Thương mại Đầu tư và LAO ĐỘNG GIỮA VIỆT NAM và BRUNEI (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(30 trang)