III. Cơ hội hợp tác giữa Việt Nam-Campuchia về lao động 1 Thực trạng về lao động giữa Việt Nam Campuchia
2. Cơ hội và thách thức 1 Cơ hộ
Nguồn: https://www.worldbank.org/
Trong năm 2019, dân sốCampuchia được dựbáo sẽtăng thêm 263.213 người và đạt 16.480.916 vàođầu năm 2020. Mức tăng tựnhiênđược kỳvọng là dương, vì sốlượng ca sinh sẽvượt quá sốca tửvong là 295.649. Nếu di cưbên ngoài sẽvẫnở
mức năm trước, dân sốsẽbịgiảm 32.435 do lý do di chuyển.Điềuđó có nghĩa là số
người rời khỏi Campuchia định cư vĩnh viễnởmột nước khác (người di cư). Dođó, với dấu hiệu này của Campuchia với việc mởcửa thị trường gần đây, Việt Nam sẽ
có nhiều cơ hội để tiếp cận thị trường lao động tiềm năng này trong tương lai. Hiện nay Campuchia được đánh giá là thị trường có chi phí rẻ nhất, dịch vụ
gần như bằng không. Người laođộng phải chi trảkhoảng 3.500đô la Mỹcho một hợp đồng laođộng 2 năm với mức thu nhập bình quân từ15đến 23 triệuđồng. Do chủ yếu làm việc cho các doanh nghiệp của Việt Nam hoặc liên kết với Campuchia nên người lao động hoàn toàn có thể an tâm.
Biểu đồ trên dự báo kinh tế tương quan các nước trong khu vực năm 2020, với mức dự báo như thế hai nước hoàn toàn có thểđẩy mạnh tăng cường hợp tác
Hiện Chính phủ Campuchia đang áp dụng chính sách cho công dân 4 nước trong đó có Việt Nam được ởlại Campuchia trong vòng 30 ngày mà không cần phải xin visa.
Trong 8 tháng đầu năm 2021 người dân và doanh nghiệp Việt có xu hướng sang Campuchia thuê đất nông nghiệpđể trồng khoai mì (sắn), trồng chuối, xoài,... Lý do là bởi quỹ đất nông nghiệp của quốc gia này còn rất lớn, giá thuê thấp điều này tạo ra xu hướng xuất khẩu lao động cho người Việt Nam.
Campuchia đang đẩy mạnh sản xuất nhiều loại nông sản trên quy mô lớn, chất lượng cao để cạnh tranh mạnh mẽ hơn tại thị trường Trung Quốc, Thái Lan và Philippines. Do đó cầu lao động tại Campuchia cũng tăng mạnh mẽ.
Thông cáo báo chí của World Bank tại Campuchia, ngày 17/06/2021, trích dẫn báo cáo cập nhật kinh tếCampuchia định kỳ6 tháng cho biết, dịch bệnh bùng phát khiến cho các ngành phát triển khôngđồngđều. Ngành nông nghiệp phục hồi tương
đối do nhu cầu mạnh mẽ cùng với việc xuất khẩu nông sản theo hiệpđịnh thương mại tự do Campuchia - Trung Quốc. Đây là dấu hiệu đáng mừng cho thị trường lao
động Việt tại Campuchia.
Hai bên nhất trí tiếp tục thảo luận và có các biện phápđểtháo gỡ các vướng mắc nhằm hỗ trợngười gốc ViệtởCampuchia về giấy tờpháp lý, đápứng các yêu cầu về việc nhập quốc tịch Khmer và tạo điều kiện để người gốc Việt ở khu vực Biển Hồ tái định cư, ổn định cuộc sống và lao động sở tại.
Bất chấp tác động của đại dịch Covid-19, thương mại song phương giữa Việt Nam và Campuchiađạt 5,3 tỷUSD vào năm 2020, với nỗlực to lớn của cảhai bên.
Đồng thời, các doanh nghiệp Việt Nam tiếp tục phát triển thịnh vượng và tạo công
ăn việc làm cho người lao động tại Campuchia.
2.2. Thách thức
Tại Campuchia, môi trường kinh doanh tiếp tục diễn biến phức tạp bất chấp chiến tranh thương mại mang lại cơhội cho quốc gia này. Theo Ken Loo, Tổng thưký Hiệp hội các nhà sản xuất hàng may mặc tại Campuchia (GMAC), cho đến nay, 70 nhà máy may mặc đã ngừng hoạtđộng tại nước này, gấp đôi sốnhà máyđã ngừng hoạt động vào năm ngoái. Tất nhiên, lý do là rất nhiều.
Có sự gia tăng liên tục của chi phí lao động ở Campuchia. Từnăm 1997đến 2019, chi phí lao động ở Campuchia đã tăng 4,5 lần, từ mức thấp nhất là 40 USD mỗi tháng lên tới 182 USD mỗi tháng. Và nếu bao gồm các khoản phúc lợi cho nhân viên và các khoản trợ cấp khác nhau, chi phí dự kiến sẽ tăng lên khoảng 210 USD mỗi tháng.
Có một sựphổbiến của các cuộc biểu tình laođộngởCampuchia. Trong những năm gần đây, các cuộc biểu tình laođộngđã trởthành một rủi ro mớiđối với người lao động Việt Nam khi sang bên này.
Lao động Việt Nam có năng suất chưa cao, lao động sau 3-4 nămđều muốn trở về với gia đình trong khi biến động người Campuchia có nhiều thay đổi.
Việt Nam và nước láng giềng Campuchia có một lịch sửquan hệphức tạp, với nhiều mâu thuẫn còn tồn tại, trongđó có vấn đềbiểnđảo ởvịnh Thái Lan và phân chia biên giới trênđất liền.Đặc biệt,đường biên giớiđất liền dài 1.158 km giữa hai nước là chủ đề gây tranh cãi nhiều năm. Nhiều cuộc biểu tình đã nổ ra tại Campuchia trong các năm gần đây liên quan tới vấn đề biên giới với Việt Nam.
Lao động Việt Namđang phải chịu sựcạnh tranh với lao động các nước khác trong khu vực. Trình độ và chuyên môn lao động còn thấp.
3. Biện pháp
Hai bên phối hợp chặt chẽ tiếp tục thực hiện có hiệu quảcác văn bản pháp lý liên quan đến hợp tác laođộng đồng thời thúc đẩy hợp tác song phương giữa hai nước về mọi mặt.
Chính phủhai nướcđẩy mạnh hỗtrợlaođộng gặp khó khăn trong mùa dịch và tạo các điều kiện thuận lợi cho lao động trở lại với công việc sau mùa dịch.
Các doanh nghiệp tổ chức các trung tâm đào tạo nâng cao trình độlao động trước khi đưa ra nước ngoài lao động.
Bổ sung và hoàn thiện các luật vềđưa người đi lao động xuất khẩu.
Tạo môi trường minh bạch, thông suốt vàđồng bộ cho hoạtđộng đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Giảm chi phí và bảo vệ tốt hơn quyền lợi của người lao động đi làm việc ở
nước ngoài như việc quy định minh bạch thông tin đối với các doanh nghiệp hoạt
động dịch vụ và bãi bỏmột số điều về phí môi giới và sửa đổi, bổsung quyđịnh về
chia sẻ phí dịch vụ của người sử dụng lao động đối với người lao động.
Chủ động tìm kiếm thị trường và liên lạc với các doanh nghiệpở Campuchia cho người lao động, nhắm tới các môi trường có hiệu quả và lương cao hơn.