Các kim loại Al, Fe, Ni, Ag đều phản ứng được với dung dịch muối sắt (III) D Kim loại sắt phản ứng được với dung dịch muối Fe(NO3)3.

Một phần của tài liệu tài liệuTN THPT môn hóa (Trang 34 - 35)

D. Kim loại sắt phản ứng được với dung dịch muối Fe(NO3)3.

Câu 18.Cho m gam hỗn hợp FeO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 18,25% thu được

7,576m gam dung dịch A .Để chuyển hết muối trong dung dịch A thành FeCl3 cần 1,12 lít Cl2(đktc). m cĩ giá trị là A. 18,8 gam B. 13,6 gam C. 15.2 gam D.16,8 gam

Câu 19.Hịa tan m gam hỗn hợp Fe và Fe3O4 bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch A chỉ

chứa 1 muối duy nhất và 2,688 lít H2 (đktc) . Cơ cạn dung dịch A thu được m+37,12 gam muối khan. m cĩ giá trị là:

A. 46,04 gam B. 44,64 gam C. 46,96 gam D. 44,16 gam

Câu 20.Cho V lít khí CO (đktc) qua m gam hỗn hợp X gồm 3 oxit của Fe nung nĩng thu được M

gam 4,8 gam hỗn hợp Y và V lít CO2(đktc) . Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư thu được V lít NO(đktc,sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Z. Cơ cạn dung dịch Z thu được 96,8 gam chất rắn khan. m cĩ giá trị là :

Câu 21.Trộn 8,1 gam bột Al với 48 gam bột Fe2O3 rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhơm trong

điều kiện khơng cĩ khơng khí, kết thúc thí nghiệm lượng chất rắn thu được là

A. 61,5 gam B. 56,1 gam C. 65,1 gam D. 51,6 gam Câu 22.Phản ứng nào sau đây khơng chứng minh được tính chất oxi hố của hợp chất sắt (III) : Câu 22.Phản ứng nào sau đây khơng chứng minh được tính chất oxi hố của hợp chất sắt (III) : A. Fe2O3 tác dụng với nhơm B. Sắt (III) clorua tác dụng với đồng

Một phần của tài liệu tài liệuTN THPT môn hóa (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w