Học sinh tự giải.

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) chuyên đề THẾ GIỚI NHÂN vật và một vài nét SÁNG tạo về NGHỆ THUẬT của NGUYỄN DU TRONG TRUYỆN KIỀU (Trang 29 - 32)

Trong bài viết “ Nguyễn Du, một nghệ sĩ lớn” khi bàn đến ngôn ngữ “ Truyện Kiều Hoài Thanh có viết: “ Người đọc xưa nay vẫn xem Truyệ Kiều như một hòn ngọc quý cơ hồ không thể thay đổi, thêm bớt một tý gì, như một tiếng đàn lạ gàn như không một lần nào lỡ nhịp ngang cung”

Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Dựa vào Truyện Kiều hãy làm rõ tài năng ngôn ngữ của Nguyễn Du và lí giải vì sao Nguyễn Du đạt được những thành công ấy.

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.1. Kết luận. 1. Kết luận.

Như vậy, bằng quá trình lao động nghệ thuật công phu và đầy sáng tạo, với cái nhìn sắc sảo khách quan về cuộc sống, Nguyễn Du đã xây dựng được những nét tính cách đa dạng, hoàn chỉnh và rõ nét. Nhân vật trong "Truyện Kiều" là nhân vật của cuộc đời hiểu theo ý nghĩa xã hội sâu sắc, đúng đắn. Đó không phải là những con người "nhất thành bất biến" đơn giản một chiều chịu sự chi phối của một quan niệm chủ quan. Bên cạnh cái "

cốt lõi" của mỗi con người, ta bắt gặp những biến thiên phong phú của những tính cách đa dạng. Qua tìm hiểu "Truyện Kiều" chúng ta có thể thấy nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Du rất phong phú đa dạng...

2. Kiến nghị.

Để giúp học sinh có thể hiểu một cách sâu sắc, toàn diện mọi giá trị của " Truyện Kiều" chỉ với 5 tiết trong chương trình Ngữ văn 9 hiện nay. Tôi mạnh dạn đưa ra một số đề xuất như sau:

Thứ nhất, tôi rất mong ban chỉ đạo chuyên môn các cấp mở các lớp tập huấn cho giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn 9 sinh hoạt theo những chuyên đề lớn ( Thao giảng các tiết về tác giả, tác phẩm lớn), để từ đó giúp tập thể giáo viên có cái nhìn đồng bộ và có phương pháp tối ưu hơn khi giảng dạy "Truyện Kiều".

Thứ hai, tôi mong ban chỉ đạo chuyên môn cần tạo điều kiện thuận lợi hơn để khuyến khích giáo viên mở các chuyên đề ngoại khoá về những giá trị đặc sắc của "Truyện Kiều".

Thứ ba, ở các trường THCS hiện nay, ngoài sách giáo khoa, sách giáo viên thì có rất ít sách tham khảo mở rộng kiến thức về " Truyện Kiều" . Tôi mong ban chỉ đạo chuyên môn có thể giới thiệu cho các giáo viên một vài đầu sách tham khảo khác để bạn đọc xa gần có thể hiểu thêm "Truyện Kiều".

LỜI CẢM ƠN

Với điều kiện và khả năng có hạn, qua quá trình giảng dạy và bồi dưỡng học sinh lớp 9, tham khảo các sách "Kỷ niệm 200 năm sinh Nguyễn Du" (Nxb KHXH- 1967), "Truyện Kiều đối chiếu" (Phạm Đan Quế - Nxb Hà Nội -1991) và một số tài liệu khác, tôi cũng mạnh dạn đưa ra một vài ý kiến về một vài nét nghệ thuật của Nguyễn Du trong "Truyện Kiều". Trong quá trình viết và thực hiện chuyên đề tôi đã được các đồng chí đồng nghiệp trong tổ chuyên môn đóng góp nhiều ý kiến quý báu. Tuy nhiên, cũng không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Rất mong được các đồng chí và các bạn bổ

25

sung để chuyên đề của tôi được hoàn thiện hơn.

26

27

28

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) chuyên đề THẾ GIỚI NHÂN vật và một vài nét SÁNG tạo về NGHỆ THUẬT của NGUYỄN DU TRONG TRUYỆN KIỀU (Trang 29 - 32)