II. NỘI DUNG SKKN
3. Hiệu quả của SKKN
3.1. Mục đích thực nghiệm
Thực nghiệm sư phạm được tiến hành với mục đích kiểm nghiệm tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp sư phạm qua dạy học chủ đề Bất đẳng thức nhằm rèn luyện NLTH Toán cho HS mà SKKN đã đề xuất
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm
- Biên soạn giáo án và phiếu học tập nội dung dạy học chủ đề Bất đẳng thức có sử dụng các biện pháp rèn luyện NLTH cho HS. Chọn lớp thực nghiệm (TN) và lớp đối chứng (ĐC).
- Tiến hành dạy TN, dự giờ và ghi nhận tình hình học tập của HS trong các tiết dạy. Đánh giá các tiêu chí theo mục tiêu, rút ra các nhận xét về tính thực tiễn, tính khả thi của đề tài nghiên cứu.
3.3. Tổ chức thực nghiệm
- Thực nghiệm sư phạm được tiến hành song song giữa các lớp TN và lớp ĐC. Lớp TN và lớp ĐC do cùng một GV dạy trực tiếp trên lớp, trong các giờ dạy và giờ tự chọn.
- Thực nghiệm một số biện pháp đã đề xuất trong SKKN thông qua dạy học Chủ đề Bất đẳng thức - SGK Đại số 10 cơ bản. Nội dung trong giáo án được soạn theo hướng tăng cường tổ chức các hoạt động học tập cho HS, trong đó đưa ra một số biện pháp sư phạm nhằm góp phần rèn luyện NLTH cho HS. Sau tiết dạy TN, tôi cho HS làm các bài kiểm tra để đánh giá mức độ học, hiểu và thực hành của HS.
30
3.4. Bài kiểm tra đánh giá
- Bài kiểm tra được thực hiện ngay sau bài dạy Bất đẳng thức nhằm mục đích xác định, kiểm tra HS về kết quả tiếp thu và mức độ vận dụng kiến thức đã học sau khi kết thúc hoạt động dạy học.
3.4.1. Bài kiểm tra
Câu 1 (3, 0 đ): Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn a b c 3
2 . Tìm giá trị
nhỏ nhất của biểu thức P a 1
a b b1
c 1
c
Có bạn học sinh đã giải như sau
Vì a, b, c là các số dương, áp dụng bất đẳng thức Cơ-si ta có: P a 1 b 1 c 1 1 a 1 b 1 c abc a b c 2226 Vậy min P = 6
Em hãy nhận xét tính đúng, sai của lời giải trên và tìm cách giải cho bạn?
Câu 2 (5, 0 đ): Chứng minh các bất đẳng thức sau:
a)
b)
Câu 3 (2, 0 đ): Hãy mở rộng bất đẳng thức (1)
(Không chứng minh)
3.4.2. Kết quả bài kiểm tra
Sau khi tiến hành kiểm tra và chấm bài, kết quả được thống kê theo bảng sau: Lớp
10D2 10D1
31
3.4.3. Bảng tổng hợp phân loại kết quả học tập
Bài kiểm tra
3.5. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm
Qua tiết dạy TN và kết quả bài kiểm tra của HS, có thể đánh giá kết quả TN như sau:
3.5.1. hân t ch kết quả về mặt định tính
- Kết quả thực nghiệm cho thấy sự chuyển biến tích cực và rõ rệt trong hoạt động TH của HS ở lớp TN. Mức độ tập trung học ở lớp TN cao hơn, HS tích cực làm việc và tham gia thảo luận xây dựng bài. Việc dạy học chủ đề Bất đẳng thức theo hướng rèn luyện NLTH cho HS là cần thiết. Nó khơng những giúp HS vận dụng tốt các kiến thức đã học, đã đọc vào chứng minh các bất đẳng thức mà còn phát triển ở HS các thao tác trí tuệ linh hoạt, khả năng tư duy và sáng tạo trong Toán học.
- Trong các tiết học TN, HS phải làm việc nhiều hơn mặc dù có những vấn đề, câu hỏi GV đưa ra có thể khơng trả lời được nhưng các em vẫn thấy hào hứng và thích thú với giờ học. GV đã quan tâm tới việc hướng dẫn HS tổ chức TH ở nhà và cả trong các tiết học nên quá trình HS học tập ở nhà thuận lợi hơn. HS đã tích cực hóa tư duy, tích cực hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm và sáng tạo…trong học tập.
- Việc sử dụng SGK và tài liệu tham khảo của HS có cải thiện hơn so với trước: như đã có thói quen tự đọc sách, chuẩn bị bài trước khi đến lớp và trong các tiết học đã biết kết hợp với kiến thức ở SGK để trả lời các câu hỏi. Do đó khơng khí thảo luận, trao đổi giữa GV và HS, của HS với nhau trong các giờ học cũng hứng thú và sôi nổi hơn.
- Việc ghi chép và ghi nhớ các tri thức tốn ngày càng có kĩ năng, HS đã biết kết hợp nội dung cần ghi và nội dung có ở SGK (chỉ ghi những nội dung khơng có trong sách, giải thích những kiến thức mà bản thân chưa hiểu…).
32
45 40 35 30 25 20 15 10 5 0
Biểu đồ hình cột so sánh kết quả học tập của lớp ĐC và lớp TN
Việc phân tích định lượng dựa trên kết quả bài kiểm tra của các HS lớp TN và lớp ĐC. Tơi đã tiến hành thống kê, tính tốn và thu được bảng số liệu trên với ý đồ sư phạm:
- Kiểm tra khả năng tiếp thu, vận dụng về những kiến thức đã được học, khả năng sử dụng ngơn ngữ, trình bày suy luận logic và kĩ năng tính tốn. Qua đó rèn luyện kĩ năng tự phát hiện và giải quyết vấn đề cho HS.
- Kiểm tra mức độ tư duy và sự thông hiểu của HS qua việc thực hiện một số kĩ năng như phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa và khả năng vận dụng kiến thức vào giải toán.
Qua kết quả TN sư phạm được trình bày ở các bảng trên cho thấy: Dạy học chủ đề Bất đẳng thức theo hướng rèn luyện NLTH cho HS đã đem lại hiệu quả, HS nắm vững và khắc sâu tri thức hơn so với dạy học thông thường. Những kết quả thu được ở trên bước đầu cho thấy hiệu quả của các biện pháp sư phạm thông qua dạy học nội dung Bất đẳng thức theo hướng rèn luyện NLTH cho HS.