- Hệ thống điện (đường dây, cầu dao, ổn áp...), các bình chữa cháy phải được kiểm tra thường xuyên và bảo đảm các thiết bị này hoạt động tốt.
Giáo viên quản lý phịng, giáo viên giảng dạy phải trang bị các kiến thức cơ bản về PPCC.
- Trong quá trình thực hành phải mở hết các cửa ra vào để đề phịng trường hợp cĩ sự cố điện, cháy nổ để học sinh cĩ lối thốt nhanh nhất.
- Chỉ mở hệ thống điện khi đã ổn định lớp và kiểm tra các thiết bị máy mĩc an
tồn.
- Trong quá trình giảng dạy khi cĩ bất kỳ sợ cố nào về điện thì phải ngắt tồn bộ hệ thống điện để kiểm tra và báo với giáo viên quản lý phịng để xử lý. Ghi vào sổ quản lý của phịng về các sự cố về điện để giáo viên quản lý phịng xử lý. - Trong giờ giảng dạy của giáo viên phải đảm bảo an tồn về điện, cháy nổ cho học sinh như: cho học sinh mang dép khi vào phịng, khơng mang vật dễ cháy nổ vào phịng, khơng mang nước uống vào trong phịng, khi ngồi học phải đúng tư thế và gác chân lên ghế để cách điện, học sinh khơng được tự ý mở các thiết bị cĩ sử dụng điện (cầu dao, ổn áp,…)
- Sau khi kết thúc buổi học phải tắt ổn áp, cúp cầu giao để ngắt tồn bộ hệ thống điện trong phịng.
b. Vệ sinh phịng máy
Để đảm bảo phịng bộ mơn luơn được giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, các máy tính phải được vệ sinh thường xuyên thì giáo viên quản lý phịng, giáo viên giảng dạy, học sinh phải cùng nhau gĩp phần vào việc giữ gìn này.
- Giáo viên quản lý phịng: phải thường xuyên vệ sinh phịng , vệ sinh máy tính (2 tuần/1 lần)
- Giáo viên giảng dạy: giữ gìn vệ sinh chung của phịng trong quá trình giảng
dạy. Nhắc nhở học sinh thực hiện tốt nội quy về vệ sinh phịng. Khi cĩ học sinh vi phạm phải nhắc nhở và xử lý ngay.
- Giáo viên quản lý phịng bộ mơn, giáo viên giảng dạy và học sinh: Tuyệt đối tuân thủ các nội quy của phịng và của trường đề ra.
Sáng kiến kinh nghiệm Cơng tác quản lý phịng bộ mơn Tin học
PHẦN THỨ BA: KẾT QUẢ
Sau một quá trình nghiên cứu và vận dụng trong cơng tác quản lý phịng bộ mơn tin học tại trường THCS Lê Quý Đơn tơi nhận thấy rằng những tồn tại như tơi nêu ở phần thực trạng được giải quyết một cách đáng kể cụ thể:
- Các máy tính luơn trong tình trạng hoạt động tốt nhất - Các thiết bị máy mĩc luơn được theo dõi, bảo dưỡng tốt
- Hệ thống các hồ sơ sổ sách được ghi chép rõ ràng, cần thận thuận tiện cho việc theo dõi, kiểm tra, báo cáo.
- Học sinh luơn được học tập trong một mơi trường an tồn và vệ sinh tốt - Với hệ thống các phần mềm hỗ trợ (phần mềm Netop School) giáo viên
truyền đạt kiến thức cho học sinh hiệu quả hơn. Phần mềm trắc nghiệm giúp giáo viên nâng cao hiệu quả trong quá trình đánh giá kết quả học tập của học sinh tốt hơn. - Học kỳ I năm học 2010-2011 số lượng máy tính hoạt động của phịng bộ mơn tin học đã tăng, cụ thể số máy hoạt động là 30 bộ trong đĩ 1 bộ giành cho giáo viên giảng dạy và 29 bộ dành cho học sinh, tăng đáng kể so với năm học 2009-2010. - Đáp ứng được số lượng máy tính hoạt động ổn định cho mỗi lớp học, học sinh hứng thú trong giờ thực hành dẫn đến chất lượng giờ học thực hành ngày càng nâng cao rõ rệt
- Giáo viên quản lý phịng bộ mơn tin học trình độ quản lý ngày càng nâng cao, giáo viên giảng dạy yên tâm trong giờ thực hành.
- Một số hình ảnh cụ thể đạt được khi thực hiện các giải pháp trên:
Niêm yết nội quy trước và trong phịng bộ mơn Tin học
Các loại
sổ quản lý
Giáo viên thực hiện: Phạm Đình Chương Trang:19
Sáng kiến kinh nghiệm Cơng tác quản lý phịng bộ mơn Tin học
Các phần mềm cài đặt vào máy tính
Phần mềm Netop School
Giáo viên thực hiện: Phạm Đình Chương Trang:20
Sáng kiến kinh nghiệm Cơng tác quản lý phịng bộ mơn Tin học
KẾT LUẬN I. Tĩm lược giải pháp
- Sau thời gian quản lý phịng bộ mơn Tin học tơi đã thực hiện theo mơ hình trình bày ở trên và rút ra được một số kết luận như sau:
Để quản lí tốt phịng học bộ mơn các trường cần:
- Tăng cường nhờ sự chỉ đạo của BGH nhà trường, tổ chuyên mơn trong việc quản lí phịng học bộ mơn đặc biệt là quản lí phịng bộ mơn tin học.
- Nâng cao sự nhận thức trong giáo viên, học sinh về việc sử dụng, bảo quản thiết bị máy mĩc trong phịng học để giáo viên và học sinh tự giác thực hiện.
- Quản lí phịng tin học thật chặt chẽ bằng nội quy, các loại sổ sách, biểu mẫu cụ thể, đồng bộ giữa các giáo viên dạy mơn tin học và cán bộ phụ trách phịng bộ mơn. -Cập nhật thường xuyên các phần mềm mới, bổ ích phục vụ cho mơn tin học cũng như dùng trong cơng tác sửa chữa, bảo quản máy vi tính.
- Cùng với bảo vệ, giáo viên và học sinh làm tốt cơng tác vệ sinh và an tồn về điện cũng như cơng tác phĩng chống cháy nổ trong trường.
II. Phạm vi áp dụng:
Qua tình hình nghiên cứu tơi nhận thấy rằng cĩ thể áp dụng các giải pháp trên để đem lại hiệu quả quản lý cho các phịng học bộ mơn tin học trong các nhà trường từ bậc tiểu học, THCS và THPT.
III. Kiến nghị: 1/ Đối với trường:
- Làm tốt hơn nữa cơng tác xã hội hĩa giáo dục để cĩ nguồn lực từ phụ huynh học sinh trong việc trang bị cơ sở vật chất trường học đặc biệt là bổ sung máy tính phục vụ cho dạy và học.
- Tham mưu với cấp ủy, chính quyền địa phương, các cấp quản lý giáo dục, tăng cường hơn nữa các thiết bị CNTT hiện đại phục vụ cho sự nghiệp giáo dục trong huyện nhà.
2/ Đối với phịng giáo dục:
- Thường xuyên mở các lớp tập huấn quản lý thiết bị CNTT, các phần mềm ứng dụng trong học tập đến tất cả các giáo viên cĩ sử thiết bị CNTT trong các trường. -Nên tổ chức các hội thảo, chuyên đề về các điển hình tốt trong cơng tác bảo quản phịng học bộ mơn để nhân rộng kinh nghiệm và tạo điều kiện cho các trường học hỏi để làm tốt hơn cơng tác này.
Trên đây là một số kinh nghiệm tơi đã đúc rút và áp dụng cĩ hiệu quả tại trường THCS Lê Quý Đơn. Tơi hy vọng sẽ phần nào bổ sung các kiến thức về việc quản lý phịng bộ mơn Tin học nĩi riêng và các phịng bộ mơn khoa học khác nĩi chung ngày càng phong phú và đa dạng gĩp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
Krơng Năng 2011 Người Thực Hiện Phạm Đình Chương
Giáo viên thực hiện: Phạm Đình Chương Trang:21
Sáng kiến kinh nghiệm Cơng tác quản lý phịng bộ mơn Tin học
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÀO
1. Tin học Quyển I, II, III, IV dành cho THCS.
2. Trang web:http://www.mediafire.com
3. Tài liệu hướng dẫn và sứ dụng phần mềm Netop School.
4. Tài liệu hướng dẫn và sứ dụng phần mềm Netop School.
5. Tài liệu hướng dẫn và sứ dụng phần mềm trác nghiệm của Pham Văn Trung.
6. Tài liệu hướng dẫn và sứ dụng phần mềm Deep Freeze 6.1.
7. Tài liệu hướng dẫn và sứ dụng phần mềm NTS Boot 1.4
8. Tham khảo SKKN của tác giả Nguyễn Đức Tuấn
9. Một số tài liệu trên Internet...
Giáo viên thực hiện: Phạm Đình Chương Trang:22
Sáng kiến kinh nghiệm Cơng tác quản lý phịng bộ mơn Tin học MỤC LỤC LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI...1 PHẦN THỨ NHẤT: THỰC TRẠNG:...3 1. Nghiên cứu tình hình...3 2. Thực trạng tình hình...3 PHẦN THỨ HAI: CÁC GIẢI PHÁP...4 1. Giải pháp...4
2. Trình bày các giải pháp thành một hệ thống giải...4
2.1.Các loại sổ biểu mẫu - sổ sách...4
a. Nội quy phịng bộ mơn Tin học...4
b. Các sổ sách quản lý tài sản:...6
c. Sổ đầu bài dành cho phịng bộ mơn...10
d. Sổ theo dõi tình hình bảo hành, bảo trì...11
e. Phiếu đề xuất:...12 f. Báo cáo định kỳ...13 2.2.Cài đặt máy vi tính...15 a. Phần mềm học tập...15 b. Phần mềm hỗ trợ giảng dạy...15 c. Phần mềm trắc nghiệm...15
d. Cài đặt lại hệ điều hành máy tính và cách bảo quản...15
2.3.Cơng tác PCCC, an tồn điện, vệ sinh phịng máy...17
a. An tồn điện & PCCC...17 b. Vệ sinh phịng máy...17 PHẦN THỨ BA: KẾT QUẢ...18 KẾT LUẬN:...20 1. Ưu điểm...20 2. Hạn chế...20 3. Phạm vi áp dụng...20 4. Kiến nghị...20
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...21
Giáo viên thực hiện: Phạm Đình Chương Trang:23
Sáng kiến kinh nghiệm Cơng tác quản lý phịng bộ mơn Tin học
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC GIÁO DỤC Cấp cơ sở: ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Cấp huyện: ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
Giáo viên thực hiện: Phạm Đình Chương Trang:24